1. Giới thiệu về tập Quốc âm thi tập“ ” -Là tập thơ viết bằng chữ Nôm, gồm 254 bài. - Chia thành 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú.
- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con ngời Nguyễn Trãi: yêu nớc, thơng dân, yêu thiên nhiên, con ngời, cuộc sống.
- Nghệ thuật: Việt hóa thể thơ Đờng luật.
2. Bảo kính cảnh giới“ ”
- Tên một chùm thơ trong QÂTT , gồm 61 bài. Nhan đè “BKCG” (gơng báu răn mình) :là những bài học giáo huấn gồm 61 bài thuộc tập thơ .
3. Cảnh ngày hề ,số 43: đợc sáng tác theo thể thất
ngôn xen lục ngôn( c1,8)
a. Hoàn cảnh sáng tác:
( Khoảng năm 1438-1439, lúc N.Trãi về trông coi chùa T Phúc ở Côn Sơn, thực chất là về ở ẩn ,thôi quan)
b. Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: sáu câu đầu- miêu tả bức tranh cảnh ngày hè.
+ Phần 2: hai câu kết- Tâm trạng, nỗi niềm của thi nhân.
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè.
-Từ hoàn cảnh của nhf thơ em dự đoán TT ông?
? Cảnh vật đợc hiện lên qua những chi tiết nào?
Phân tích giả trị của những biện pháp nghệ thuật trong câu 2->6, chú ý những động từ chỉ trạng thái.
? Nhà thơ cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
? Qua những chi tiết, hình ảnh, bức tranh cảnh ngày hè gợi lên nh thế nào. Qua bức tranh ngày hè, em nhận thây TT của thi nhân?
- Bức tranh ngày hè còn đợc gợi lên qua chi tiết nào?
- Tg sử dụng từ ngữ ntn tả âm thanh?Hq nghệ thuật?
Qua sự cảm nhận ấy, anh chị thấy Nguyễn Trãi có tấm lòng nh thế nào với thiên nhiên?
? Hai câu cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn trãi đối với nhân dân nh thế nào? G: giải thích những từ cổ trong hai câu thơ. Khẳng định phẩm chất cao đẹp của NT: 1 con ngời luôn lo cho dân cho nớc với nỗi “tiên u hậu lạc”
Giảng: Câu 7-8 là một sự nhảy vọt. Từ một ngời rảnh rỗi, hang mátvới cảnh vật bỗng d- ng thấy mình biến thành cây đàn của họ Ngu mong mọi ngời no ấm
thơ đặc biệt , chữ : “rồi” tách riêng ->cảm nhận của nt về tg rỗi rãi. Vì rỗi rãi nên đợc ngắm cảnh TN. - “ Ngày trờng”: là ngày dài, rỗi rãi trong ngày dài lại là điều bất bình thờng.
->NT vui thú với thiên nhiên nhng tâm không thanh thản. Viếc về nghỉ tại CS là việc bất đắc dĩ.
*Câu 2,3,4 :Cảnh vậtTN đợc đón nhận bằng nhiều giác quan
- Thị giác:
+ hòe lục(Màu xanh): “ đùn đùn” Từ tợng hình gây cảm giác mạnh . sự sinh sôi nảy nở , sức sống mãnh liệt dồn dâp, đang tuôn ra, tán phát triển cao, dày rộng.
+ thạch lựu( màu đỏ): “ phun”: động từ mạnh: mầu đỏ của hoa lựu không chỉ toả ra, rực lên mà nh sức sống chất chứa bị dồn nén đang bật trào ra.
- Khứu giác:
+ sen( hồng)” : ngát hơng
->Cảnh vật ở trạng thái tràn đầy sức sông, đua nhau trổ dáng, khoe sắc, toả hơng.
-> Trong con mắt nhà thơ , cảnh ngày hè không hề oi bức,nó góp phần xoa dịu bớt nỗi không vui trong ông.
* Câu 5,6: Âm thanh ngày hè.
- Từ láy+ đảo ngữ: Lao xao chợ cá Từ tợng thanh : Dắng dỏi cầm ve
-> Không khí vui tơi nhộn nhịp của phiên chợ cá làng quê. Nhà thơ lắng nghe với tiếng lòng trìu mến . Ông đón nhận bằng tất cả tâm hồn. Tiếng ve lúc chiều tà thờng gợi buồn nhng với nt lúc này nó -> tiếng đàn vang dội râm ran khiến KK trong lầu rôn rã hẳn lên.
* Nhận xét: Cảnh vật đợc khắc họa rất cụ thể, chân thực bằng nhiều giác quan tất cả nh đang chuyển động đầy sức sống, mang vẻ đẹp của sự sinh sôi nảy nở. Qua đó, ta thấy đợc tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
2. Niềm mong ớc của thi nhân.
- Tiếng đàn của vua Nghiêu, Thuấn : ca ngợi gió Nam, gió Nam ấm áp->đời sống nhân dân no đủ. Đó cũng là mong ớc suốt đời của nhà thơ.
-NT không chỉ ớc mong mà còn mạnh dạn hơn : lẽ ra tiếng đàn ấy phải có từ lâu rồi -> lời thơ có một chút gì vừa nuối tiếc, vừa giận, vừa thơng.
- Nghệ thuật: mợn điển tích để nói lên khát vọng của mình, âm điệu câu thơ lục ngôn ngắn gọn dồn nén cảm xúc.
Hoài bão của Nguyễn Trãi sau khi lui về ở ẩn đợc thể hiẹn ntn?
GV: ở Côn Sơn ông vẫn luôn ấp ủ hoài bão giúp vua giúp nớc, xây dựng c/s ấm no. Hoài bão, lí tởng ấy thơ ông đã nói đi nói lại rất nhiều lần .Nó là ý chí, là tình cảm,là bản chất con ngời ông. Nó không phải là cảm nghĩ nhất thời.Cho nên vui với cảnh,ông ao ớc cho dângiầu đủ đòi phơng - HS đọc ghi nhớ .
* Củng cố:
Gọi H đọc lại toàn bài thơ.
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn NT qua bài thơ? - Bài thơ có những đặc sắc gì về NT ? * Dặn dò:
-Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài tóm tắt văn bản tự sự. * Rút kinh nghiệm: ……….. ……….. ……….. ……….. ……….
những gì cha có. Do đó 2 câu cuối nặng trĩu nỗi đau đời của một con ngời có tinh thần trách nhiệm cao cả.