Ngôn ngữ sinh hoạt

Một phần của tài liệu s h 345 (Trang 70 - 75)

1. Khái niệm

a. Ví dụ 1: SGK trang 113 * Nhận xét:

- Hoàn cảnh giao tiếp: buổi tra, tại khu tập thể X, Lan và Hùng gọi Hơng đi học.

- Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hơng, bố mẹ Hơng. - Nội dung và mục đích: gọi Hơng đi học.

- Từ ngữ và câu văn: từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày; Câu văn thờng tỉnh lợc chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến.

c. Ví dụ 2 (một đoạn trong nhật kí)

Mình không thể chợp mắt đợc. Cứ nhắm mắt vào là hình ảnh N lại hiện lên . Mà lạ thật! Ngời ta bảo, ngời mà mình yêu khi hiện lên trong trí nhớ thì chẳng bao giờ rõ ràng cả. Nhng mình kại thấy rõ mồn một : đôi mắt to, đen nhánh ; hàm răng trắng mỗi lần cời thật duyên ; và cả cái nớc da ngăm ngăm nhng tơi giòn nữa…N nh đang

- Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

? Nêu các dạng biểu hiện của PCSH? - HS đọc ghi nhớ SGK.

_ HS đọc yêu cầu bài tập . HS thảo luận nhóm.

“ Vừa lòng nhau là ntn?

Trong trờng hợp nào thì cần vừa lòng nhau?

* Rút kinh nghiệm: ……….. ………. ……….. ………. ………. ………. ………. ………. đứng trớc mặt mình vậy . ‘’ d. Khái niệm:

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

- PCSH chủ yếu ở dạng nói( độc thoại, đối thoại). - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, th từ.

II- Ghi nhớ SGK III- Luyện tập * Bài 3 a-

Nếu hiểu theo nghĩa 1 chiều thì vừa lòng nhaunghĩa là tìm cách xu nịnh, vuốt ve lẫn nhau..Vì vậy tuỳ trờng hợp mà nói. Có khi cần nói thẳng, nhng không phải lúc nào cũng nói thẳng cũng làm vừa lòng ngời đối thoại nhng lại rất tốt, rất có hiệu quả

Bài 3 b-

-Nhân vật gt: Ông Năm Hiên nói chuyện với dân làng. -Xác định thời gian đi : sáng sớm hôm sau

-Thái độ của ngời nói: Gieo niềm tin cho dân làng -Từ ngữ: Sử dụng từ địa phơng

71 Ngày soạn : 20-11-2008

Tiết 37 : Đọc Văn: Tỏ lònG

(Thuật Hoài) - phạm ngũ lão

A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc biểu hiện của hào khí Đông A trong bài thơ là việc tái hiện hình tợng ngời tráng sĩ với sức mạnh vô song và khát vọng lập công danh cứu nớc.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hàm súc, cô đọng của bài thơ.

- Bồi dỡng nhân cách sống có lí tởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lí tởng. B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, GA.

C. Cách thức tiến hành:

- PP: Đọc hiểu, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.

D. Tiến trình bài dạy:

* ổ n định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ: Trình bày những đặc điểm lớn về nội dung của văn học trung đại Việt Nam. * Bài mới:

? Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. G : giải thích Hào khí Đông A= hào khí đời Trần

(G) Đọc diễn cảm 1 lần toàn bộ 3 phần.

Gọi 1(H) đọc lại

?Nêu chủ đề của bài thơ.

(G) đọc câu1 So sánh phần phiên âm và dịch thơ? “Cầm ngang ngọn giáo” so sánh với “Múagiáo” (thụđộng, biểu diễn)

? T thế chiến đấu của tráng sĩ đợc miêu tả nh thế nào? T thế ấy đợc đặt trong không gian, thời gian nào?

Khi đặt hình ảnh tráng sĩ vào không gian, thời gian ấy đã tô đậm hình ảnh nh thế nào?

Hình ảnh quân đội nhà Trần hiện lên nh thế nào?

Chú ý chú thích 1,2(115 So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ? Em chọn cách hiểu nào?Tại sao? Tác giả đa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Nêu cảm nhận của em về sức mạnh của quân đội nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu“.

I- Đọc- tìm hiểu chung.

1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão(1255-1320).

- Là nhân vật lịch sử có công lớn trong công cuộc chống Nguyên Mông, có địa vị cao ở đời Trần.

- Con ngời văn võ kiêm toàn, có những bài thơ tiêu biểu cho hào khí Đông A.( Thể hiện ở vẻ đẹp con ngời và vẻ đẹp thời đại

+ Vẻ đẹp con ngời thời Trần : Tầm vóc t thế, hành động; chí lớn, nhân cách…

+ Vẻ đẹp thời đại:khí thế, tinh thần,…)

2.Tác phẩm: Tỏ lòng

a. Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần trớc quân xâm lợc Nguyên Mông. Bài thơ mang nội dung động viên, khích lệ.

b. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

c. Chủ đề bài thơ:

Bài thơ thể hiện niềm tự hào và khát vọng chiến thắng của trang nam nhi- ngời anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Qua đó, ta thấy đợc bức chân dung tự họa của danh tớng Phậm Ngũ Lão.

II- Đọc- hiểu văn bản.

1. Hình ảnh ngời tráng sĩ thời Trần trong hào khí ba quân. - Hình ảnh ng ời tráng sĩ ( câu 1)

+ T thế: Cắp ngang ngọn giáo: T thế hiên ngang , sẵn sàng chiến đấu, biểu hiện sức mạnh, dũng khí của ngời anh hùng.

+ Không gian : Non sông “giang sơn” –Tổ quốc

Ngọn giáo đợc đo bằng chiều dài của non sông, gợi ngời cầm giáo mang tầm vóc vũ trụ. Tạo dáng đứng cho ngời dân đất Việt

+Thời gian: Mấy thâu: Mấy mùa thu

=>Hình ảnh tráng sĩ đợc đặt tơng ứng với non sông làm cho hình ảnh tráng sĩ vụt cao lớn , sánh ngang tầm vóc hùng vĩ của đất n- ớc.Ngời tráng sĩ ấy đã ra đi mấy năm mà cha hề mảy may mệt mỏi, trái lại vẫn bừng bừng khí thế mạnh mẽ, kiên cờng, một t thế hiên ngang bất khuất-> Sản phẩm của hào khí Đông A

- Hình ảnh ba quân: hình ảnh của cả dân tộc.

Câu 2 có 2 cách hiểu ( 1) Ba quân mạnh nh hổ báo nuốt trôi trâu ( 2 ) Ba quân mạnh nh hổ báo át cả sao ng u Cách 1: Thô nhng vẫn hiện lên vẻ đẹp riêng, lúc đó con ngời cũng rất mạnh mẽ, gân guốc, mạch thơ nhất quán, sát diễn tả đợc đúng lời thơ của tác giả.

Cách 2 : Có hình tợng nhng hình tợng lại cách xa nhau, lí tởng bị đứt gãy vì 1 bên là hổ báo- 1bên là sao ngu-> hổ báo át sao ngu.1 t thế lạ -> xa.

+ Bpnt: So sánh để cụ thể hoá sức mạnh của ba quân và khái quát

hoá sức mạnh tinh thần của dân tộc mang hào khí Đông A

-> đặt trong sự tơng ứng nh thế , tầm vóc của dân tộc vụt lớn cao lên sánh ngang tầm vóc vũ trụ.

2 Câu này cảm hứng bắt nguồn từ sự chân thực của đất nớc đang hừng hào khí Đông A-> Ta thấy niềm tự hào của vị tớng về 3 quân

(G) đọc 2 câu kết

?Câu hỏi 3 SGK (116)

(H)trả lời.

? Lời tâm sự trong câu thơ thể hiện vẻ đẹp nào của con ngời?

-T tởng -Nhân cách

? Những nam nhi xa có quan niệm ntn về công danh? ví dụ?

“ Làm trai sống ở trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông”( Cao Bá Quát)

“ Chí làm trai dặm nghìn da ngựa. Reo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao”( NCT)

? PNL quan niệm nh thế nào về công danh.

Với cái chí và cái nợ của PNL đã nảy sinh tâm trạng nào?

Vũ Hỗu là ải? Tại sao ông lại thẹn với Vũ Hỗu ? ? Hãy phân tích ý nghĩa, giá trị của nỗi “thẹn” trong câu cuối.

- HS đọc ghi nhớ .

2. Vẻ đẹp nhân cách của ng ời anh hùng

Con ngời không chỉ đẹp ở t thế, tầm vóc mà còn ở chiều sâu t tởng và nhân cách. Điều ấy thể hiện qua chí làm trai, cái tâm của ngời anh hùng.

a- Chí lập công danh (câu 3)

-Quan niệm về công danh của trang nam nhi thời phong kiến +Lập công để lại sự nghiệp

+ Lập công để lại tiếng thơm cho đời, quan niệm nhập thế tích cực -> Nam nhi và công danh luôn di đôi với nhau. Đó là t tởng của thời trung đại.

-Quan niệm công danh của PNL:

+Công danh là món nợ đời phải trả.Công danh gắn với lòng yêu n- ớc.Nợ công danh của cá nhân là phải có trách nhiệm bảo vệ đất nớc. + Bài thơ, quan niệm công danh mang t tởng tích cực của thời đại, tinh thần dân tộc. Công danh cá nhân thống nhất với dân tộc: Lập công trong kháng chiến để lại tiếng thơm cùng trời đất

b- Cái Tâm trong sáng: .-Tâm trạng:

+ Thẹn: xấu hổ với mình, với đời.

+Thẹn vì nghĩ mình cha có tài mu lợc nh Vũ Hầu( Chúng ta biết ông là ngời có công danh lẫy lừng mà vẫn cảm thấy vơng nợ)

-ý nghĩa cuả nỗi thẹn

+Biểu hiện của sự khiêm tốn, khát vọng mạnh mẽ.

+ ý thức về bổn phận, trách nhiệm, danh dự, lòng tự trọng của một ng- ời dân mất nớc.

+ Thẹn mà không hạ thấp mình, khẳng định nhân cách làm nên tầm vóc nhà thơ.

-> Chữ thẹn đặt ở vị trí đó rất thích hợp tạo một điểm nhấn, hoàn chỉnh bức chân dung về ngời anh hùng thời Trần

=> Hai câu cuối thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân Đại Việt

Chí và Tâm thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực.

Đó là nỗi thẹn của một nhân cách cao đẹp, là cái thẹn cha thực hiện đợc hoài bão, nó là sự thức tỉnh, ý thức trách nhiệm của kẻ làm trai.

III- Tổng kết( Ghi nhớ)

- Bài thơ cho ta hiểu đợc hào khí Đông A kết tinh trong cảm hứng yêu nớc đó là thái độ ngợi ca sức mạnh của dân tộc và niềm khao khát bỏng cháy của cả một thời đại lập công danh để cứu nớc.

- Cách khắc hoạ gây ấn tợng bằng hình ảnh ớc lệ tợng trng giàu biểu cảm vừa chân thực vừa khái quát.

IV- Luyện tập

*. Củng cố:

- Nêu ý nghĩa bài thơ, những giá trị nghệ thuật.

- Câu hỏi 5 SGK(116) * Dặn dò:

- Học thuộc bài.

- Soạn bài “Bảo kính cảnh giới số 43“ * Rút kinh nghiệm: –––––––––––– –––––––––––– –––––––––––– ………. ………. ………. ………. ………. 72

Ngày soạn: 23-11-2008 Tiết 38: ĐọcVăn

Cảnh ngày hè( Bảo kính cảnh giới- số 43) ( Bảo kính cảnh giới- số 43)

-nguyễn trãi -

A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn thi sĩ của NT trớc cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống con ngời thôn quê. Đặc biệt là tấm lòng của ông đối với cuộc sống của ngời dân lao động.

- Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi : bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.

B. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, GA. C. Cách thức tiến hành :

-GV tổ chức giờ dạy kết hợp các phơng pháp : đọc –hiểu, gợi tìm, phân tích , thảo luận, nêu vấn đề.

D. Tiến trình giờ dạy : 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và nêu giá tri nội dung , nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng.

? Dựa vào phần td SGK, em hãy nêu những nét chính về tập “ Quốc âm thi tập”

H: trả lời

G: nhận xét định hớng cách ghi theo SGK.

Giải thích ý nghĩa nhan đề. G: đọc 1 lần vài thơ

Gọi 1H đọc lại.

? Bài thơ đợc viết theo thể loại nào? có điểm gì đặc biệt về hình thức?

? Dựa vào tiểu sử tác giả, dự đoán thời gian sáng tác bài thơ.

? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy đoạn mạch cảm xúc?

- Em ngắt nhịp c1 ntn?

- Câu 1cho ta cảm nhận gì về hình ảnh

Một phần của tài liệu s h 345 (Trang 70 - 75)