Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 133 - 137)

kính lúp?

- Vậy để quan sát được ảnh lớn hơn vật thì vật phải đặt ở khoảng nào trước kính?

--> Cho HS nêu KL

- Nêu thao tác dùng kính lúp quan sát một vật nhỏ? lớn hơn vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự - HS nêu KL - HS mơ tả thao tác * KL: Khi q/s một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp sao cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật.

4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:

- C5: Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp? -Trả lời BT 50.1 và 50.2/ SBT - Đọc mục “cĩ thể em chưa biết” III. Vận dụng:Dặn dị: - BTVN: 50.2 – 50.5/ SBT

Làm đầy đủ các BT quang hình học chuẩn bị tiết bài tập .

Tuần 29 Ngày soạn: ...

Tiết 57

XXXVI- MỤC TIÊU:

28. Kiến thức:

- Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học khác.

- Giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng về quang hình học.

29. Kĩ năng:

- Vận dụng, tổng hợp kến thức quang hình học. 30.Thái độ: cẩn thận

XXXVII- CHUẨN BỊ: các dạng bài tập

XXXVIII- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

17. Ổn định

18.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của kính lúp? - Ý nghĩa số bội giác?

- Cách dùng kính lúp để quan sát một vật ? 3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Giải bài tập 1

- Khi chưa đổ nước vào bình, đặt Bài 1: M

mắt nhìn sao cho thành bình che khuất đáy bình --> chỉ nhìn thấy điểm A.

+ Điều kiện để nhìn thấy điểm A? + Tại sao khơng nhìn thấy O?

- Khi đổ nước vào bình thì mắt lại nhìn được O?

- Nhận xét đường truyền tia sáng từ nước sang khơng khí?

+ Xác định điểm mà tại đĩ tia sáng bị khúc xạ

- Từ đĩ trình bày cách vẽ?

HS thảo luận trả lời - Á.s từ A truyền đến mắt

- Mắt nhìn thấy O vì tia sáng từ O truyền qua nước sang khơng khí và đến mắt. - Bị gãy khúc tại mặt phân cách: h.tượng khúc xạ á.s HS trình bày cách vẽ I A O

2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải BT 2

- Y/c HS đọc đề và làm việc cá nhân (chú ý vẽ đúng tỉ lệ)

+ Gọi 1 HS lên bảng + N/x đặc điểm ảnh ?

+Đo chiều cao của ảnh và vật, xác định tỉ lệ ảnh và vật?

- Mở rộng: Bằng tính chất hình học hãy xác định tỉ lệ đĩ

Gợi ý: Sử dụng 2 cặp tam giác đồng dạng OAB, OA’B’ và BB’I, OB’F sẽ tìm được hệ thức:

hh =df f '

HS vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT theo đúng tỉ lệ - ảnh thật – ảo – ngược chiều so với vật B I A O Bài tập 2: F A’ B’ h’ = 3h

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn giải BT 3 - Y/c HS đọc đề

- Xác định khoảng cực viễn của bạn Hịa và Bình? + Người cận thị càng nặng thì càng khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gần mắt? --> ai cận nặng hơn? - Khắc phục tật cận thị là làm cho người ấy cĩ thể nhìn được các vật ở xa hay ở gần? - Kính cận là thấu kính gì? - Kính cận thích hợp cĩ tiêu Hịa: OCv1 = 40 cm Bình: OCv2 = 60cm - Làm cho người cận nhìn được các vật ở xa - TKPK - Tiêu điểm F trùng Cv của mắt cận Bài tập 3: a/ Hịa cận nặng hơn vì OCv1 < OCv2 b/ f1 = 40 cm f2 = 60 cm

điểm F ntn? --> Xác định tiêu cự kính cận của Hịa và Bình?

- Bằng cách vẽ, hãy c/m tất cả các vật nằm trước kính đều cho ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

BT 51.6*/SBT:

- Từ kích thước của bức tranh (vật thật) và kích thước của phim => tỉ lệ giữa ảnh và vật.

- Dựng hình

- Bằng các tính chất hình học về 2 tam giác đồng dạng => d’

Y/c HS từng bước thực hiện bài giải. Nếu hết thời gian y/c về nhà

HS từng bước thực hiện theo gợi ý

Dặn dị:

- BTVN: 51.2 – 51.5/ SBT

- Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.

Tuần 29 Ngày soạn: ...

Tiết 58

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được thí dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. - Nêu được VD về sự tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. - Giải thích được sự tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 2. Kĩ năng: Lắp ráp TN và tiến hành

3. Thái độ: ham thích tìm hiểu hiện tượng.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy biến áp

- Nguồn phát ánh sáng trắng

- Nguồn phát ánh sáng màu: bút laze, đèn LED - Các tấm lọc màu

- Bình đựng nước màu trong suốt

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề BÀI 52:

Trong thực tế, ta nhìn thấy ánh sáng cĩ các loại màu. Vậy vật nào tạo ra ánh sáng trắng? Vật nào tạo ra ánh sáng màu?

ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguồn sáng trắng và nguồn sáng màu: Y/c HS đọc SGK tìm hiểu về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. - Nêu VD về nguồn phát ánh sáng trắng?

- Cho HS khởi động nguồn sáng: đèn dây tĩc: quan sát ánh sáng phát ra từ dây tĩc bĩng đèn.

- Nêu ví dụ về nguồn phát ánh sáng màu?

- Cho HS bật nguồn đèn laze, quan sát ánh sáng hứng được trên màn chắn: nhận xét màu ánh sáng? -VD : Mặt trời, đèn dây tĩc nĩng sáng, ... - Vận hành nguồn sáng phát ánh sáng trắng - VD: đèn laze, đèn led, đèn ống màu ... - TN quan sát ánh sáng màu của đèn laze trên màn chắn I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu: 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời (trừ lúc bình minh và hồng hơn) - Các đèn cĩ dây tĩc nĩng sáng. 2. Các nguồn sáng màu: - Đèn LED - Bút laze - Đèn ống phát ánh sáng màu

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 133 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w