Một chùm tia tới song song với trục chính của

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 110 - 113)

song với trục chính của TKHT cho chùm tia lĩ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

- Mỗi TKHT cĩ 2 tiêu điểm F, F’ nằm về hai phía của thấu kính.

O

4. Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm:

OF =OF’ =f 4. Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố

GV giới thiệu 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT:

- Tia lĩ cĩ đặc điểm gì trong trường hợp:

+ Tia tới đến quang tâm? + Tia tới // với trục chính ? + Tia tới qua tiêu điểm?

- Từ đĩ yêu cầu Hs vận dụng câu C7/ SGK/tr.115

- C8: Trả lời tình huống đầu bài: Dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà cĩ thể đốt cháy được miếng giấy?

+ Vì sao TKHT cĩ thể làm được như vậy?

- Cịn Thời gian cho HS đọc “ Cĩ thể em chưa biết”

- cho tia lĩ đi thẳng

- cho tia lĩ qua tiêu điểm

- cho tia lĩ // với tục chính

HS biểu diễn trên hình

- dùng TKHT vì ánh sáng mặt trời đến thấu kính và hội tụ tại một điểm

III. Vận dụng:

Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT:

- Tia tới đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

- Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ qua tiêu điểm

- Tia tới qua tiêu điểm thì tia lĩ song song vơí trục chính.

C7/ SGK:

Dặn dị:

- Tập vẽ đường truyền tia sáng của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT - Tìm hiểu “ ảnh của một vật tạo bởi TKHT”

Tuần 23 Ngày soạn: . . . .

Tiết 47

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của ảnh này.

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm. 3. Thái độ: Cẩn thận, làm việc khoa học.

II- CHUẨN BỊ:

- TKHT (f = 10-12cm)

- Giá quang học, màn hứng ảnh, nến, diêm.

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

4. Ổn định

5. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của TKHT ? Ký hiệu TKHT ? - Nêu đặc điểm đường của ba tia sáng đặc biệt - Vẽ hình câu C7/SGK.

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. 2. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập Hãy dùng TKHT đặt sát vào mặt trang sách. Quan sát hình ảnh dịng chữ qua TK. Nhận xét dịng chữ thay đổi thế nào khi dịch chuyển TKHT xa trang sách? Bài mới

Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT

- Hướng dẫn HS qua sát ảnh của một vật tạo bởi TKHT :

+ Bố trí TN như hình 43.2

+ Tiêu cự của TK là bao nhiêu? a) Làm TN : Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự - Trường hợp d > 2f + Ban đầu màn ở sát TK + Dịch chuyển từ từ màn ra xa TK HS làm theo hướng dẫn và nhận xét. f = 12cm Bài 43 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Aûnh của một vật tạo bởi TKHT :

BÀI 43 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH HỘI TỤ

3.

cho đến khi qua sát được ảnh rõ nét trên màn.

+ Nhận xét đặc điểm của ảnh

ghi vào bảng 1 (SGK)

Tương tự , yêu cầu HS thực hiện câu C2/SGK

+ Dịch vật vào gần TK hơn (f<d<2f)

+ Quan sát ảnh, nhận xét đặc điểm của ảnh.

GV : Aûnh hứng được trên màn chắn là ảnh gì ? (HS nhận xét đĩ là ảnh thật).

b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự

(d<f)

- Dịch chuyển màn từ từ ra xa TK

quan sát được ảnh trên màn khơng? (khơng).

- Hãy quan sát ảnh qua TK – Nhân xét các đặc điểm của ảnh - ghi vào bảng phụ.

GV : ảnh vừa rồi quan sát được qua TK là ảnh thật hay ảo? Vì sao? c) Vậy nếu vật dịch chuyển ra rất xa TKHT thì ảnh của vật sẽ hiện ở vị trí nào ? là ảnh gì ?

=> GV thống nhất các nhận xét về đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT. + Khi nào quan sát được ảnh thật của vật?

+ Khi nào quan sát được ảnh ảo của vật? Aûnh đĩ cĩ đặc điểm gì? + Chú ý thêm : Vật đặt vuơng gĩc với trục chính cho ảnh cũng vuơng gĩc với trục chính.

Hoạt động 3 : Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT

a) Hướng dẫn dựng ảnh một điểm sáng tạo bởi TKHT :

- Cho điểm sáng S trước TKHT. Aûnh S’ của S là giao điểm của các tia nào?

- Để xác định S’ ta cần vẽ ít nhất bao nhiêu đường truyền tia sáng? => Cho HS tiến hành vẽ.

HS làm TN theo các bước và ghi vào bảng phụ :

- Aûnh ảo, vì khơng hứng được trên màn chắn.

- Aûnh thật, cách TKHT một khoảng bằng tiêu cự.

HS khái quát hĩa các trường hợp.

- Là giao điểm của các tia lĩ.

- Vẽ ít nhất 2 trong số 3

- Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật ở rất xa TK thì cho ảnh thật cĩ vị trí cách TK một khoảng bằng tiêu cự.

- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w