I. Trường hợp điện năng biến đổi thành
S tăng 2 lần hay giảm bao nhiêu lần?
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG
DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA
2. Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua
- Gọi Hs nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây khi cĩ dịng điện chạy qua
- Yêu cầu làm thí nghiệm tạo từ phổ của ống dây cĩ dịng điện. Quan sát từ phổ bên trong và bên ngồi ống dây để trả lời câu C1
- Dựa vào từ phổ của ống dây, vẽ đường sức từ của ống dây --> nhận xét hình dạng các đường sức từ - Yêu cầu vẽ mũi tên chỉ chiều đường sức từ --> trả lời câu C3
- Cho HS rút ra kết luận về từ phổ, đường sức từ, chiều của đường sức từ ở 2 đầu ống dây
- HS nêu cách thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhĩm, quan sát từ phổ và thảo luận câu C1
- Thực hiện câu C2
- HS nhận xét về chiều đường sức từ ở 2 đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở 2 cực thanh nam châm - HS nêu kết luận I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua:
- Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua giống với phần từ phổ ở bên ngồi thanh nam châm - Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín
- Tại 2 đầu ống dây các đường sức từ cĩ chiều cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia. Đầu cĩ các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu cĩ các đường sức từ đi ra gọi là cực Nam 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc
- Tại 2 đầu ống dây các đường sức từ cĩ chiều cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia. Đầu cĩ các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu cĩ các đường sức từ đi ra gọi là cực Nam 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc qua, người ta cĩ thể sử dụng quy
- HS nêu dự đốn
- HS dùng nam châm thử để kiểm tra lại dự đốn
- So sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn ban đầu --> rút ra kết luận
- So sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn ban đầu --> rút ra kết luận điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dịng điện chạy qua các vịng dây