Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 109 - 110)

- Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, qua tiêu điểm, song song với trục chính) qua TKHT

- Vận dụng kiến thức để dựng ảnh và giải thích hiện tượng

23. Kĩ năng:

- Biết làm thí nghiệm, tìm ra đặc điểm của TKHT 24.Thái độ: Ham tìm hiểu

XXXI- CHUẨN BỊ:

- TKHT (f = 10-12cm)

- Giá quang học, màn hứng, nguồn sáng phát ra 3 tia song song

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

13. Ổn định

14. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu qua hệ gĩc tới và gĩc khúc xạ khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường rắn, lỏng trong suốt khác nhau

- Giải thích vì sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật ?

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập :

- Mời 2 học sinh thể hiện đoạn tình huống mở bài (SGK) - GV : Vậy làm thế nào để nhận dạng TKHT? TKHT cĩ đặc điểm gì? --> bài mới HS thể hiện tình huống BÀI 42 : THẤU KÍNH HỘI TỤ

2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của TKHT

- Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và bố trí thí nghiệm như hình 42.2 + Quan sát các tia sáng phát ra từ nguồn sáng : Chùm sáng chiếu tới TK là chùm sáng gì? + Quan sát trên tấm chắn : chùm tia khúc xạ lĩ ra khỏi TK là chùm HS bố trí TNtheo hướng dẫn - chùm sáng song song - chùm hội tụ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

- Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuơng gĩc với mặt một TKHT, cho chùm tia lĩ hội tụ tại

sáng gì?

--> Do đĩ ta gọi đĩ là TK hội tụ + Hãy chỉ ra tia tới, tia lĩ trong thí nghiệm trên ?

- Nhận biết hình dạng của TKHT : Quan sát tiết diện của một số TKHT ở hình 42.3:

+ TKHT thường làm bằng chất liệu gì?

+ C3/SGK : so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của TKHT? - Giới thiệu ký hiệu TKHT

HS nhận biết tia tới, tia lĩ

- làm bằng thủy tinh, nhựa trong suốt

- Độ dày phần rìa mỏng hơn phần giữa

một điểm.

2. Hình dạng của TKHT: - Thấu kính thường được làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa). - Cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa.

- Kí hiệu:

3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT

- C4-SGK : Quan sát lại TN (hình 42.2) trong 3 tia sáng tới TK, tia nào qua TK truyền thẳng khơng đổi hướng ?

--> GV giới thiệu : tia này trùng với đường thẳng được gọi là trục chính của TK

- Quang tâm là vị trí nào trên TKHT ?

- C5-SGK :

+ Quan sát TN hình 42.2 : cho biết điểm hội tụ của chùm tia lĩ nằm trên đường thẳng nào?

+ Ngược lại, chiếu chùm tia song song vào mặt bên kia của TKHT, thì chùm tia lĩ cĩ đặc điểm gì ?

--> GV giới thiệu : Đĩ là 2 tiêu điểm của TKHT --> Cho HS biểu diễn hình vẽ.

- Khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm gọi là gì ? Đĩ là những đoạn nào trên hình vẽ ? - Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của TKHT thì tia lĩ sẽ như thế nào? (GV khẳng định lại tính thuận nghịch của đường truyền sáng)

- Tia ở giữa chiếu vuơng gĩc với mặt TKHT cho tia lĩ truyền thẳng khơng đổi hướng

HS đọc thơng tin trong SGK

- Điểm hội tụ của chùm

tia lĩ nàm trên đường thẳng trùng với trục chính. - Chùm tia lĩ cũng hội tụ tại một điểm trên trục chính

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w