Hiện tượng cảm ứng điện từ:

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 77 - 79)

- GV y/c HS đọc phần thơng báo SGK về thuật ngữ mới

- C4: Nếu cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (hình

- HS đọc SGK

- HS phân tích sự thay

III. Hiện tượng cảm ứngđiện từ: điện từ:

Hiện tượng xuất hiện dịng điện cảm ứng gọi là hiện

31.4) thì cĩ hiện tượng gì xảy ra tong cuộn dây?

- Y/c HS giải quyết tình huống đã đưa ra ở đầu bài.

đổi từ trường qua ống dây --> xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây

6. Hoạt động 6: Củng cố

- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng?

- Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ?

- Hiện tượng cảm ứng điện từ do ai phát hiện. Y/c HS đọc phần “Cĩ thể em chưa biết” HS mơ tả lại 2 cách dùng NCVC và NCĐ để tạo ra d.điện cảm ứng

- là hiện tượng xuất hiện d.điện cảm ứng. - HS đọc mục “Cĩ thể em chưa biết”

Dặn dị:

- BTVN: Các BT 31/SBT/tr.39

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 17 Ngày soạn: ...

Tiết 34

XIV- MỤC TIÊU:

4. Kiến thức:

- Xác định cĩ sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.

- Xác lập mối quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín

- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dịng điện cả ứng.

- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trường hợp xuất hiện dịng điện cảm ứng.

5. Kĩ năng:

- Quan sát, mơ tảTN

- Phân tích tổng hợp kiến thức cũ

6. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

XV- CHUẨN BỊ:

- Tranh phĩng to hình 32.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảng phụ và phiếu học tập: bảng 1/ SGK/ tr.88 - Cuộn dây cĩ gắn 2 đèn LED song song ngược chiều - 1 thanh nam châm cĩ trục quay vuơng gĩc với thanh

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng? - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?

- Trả lời bài tập31.2/ SBT

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Đvđ: Sự xuất hiện dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nĩ. Vậy điều kiện chung nào là điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng? --> Bài mới

BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT ĐIỀU KIỆN XUẤT

HIỆN DỊNGĐIỆN CẢM ỨNG ĐIỆN CẢM ỨNG

2. Hoạt động 2:Khảo sát sự biến đổi

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 77 - 79)