Quy tắc nắm tay phải:

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 58 - 62)

- Hãy dự đốn xem nếu đổi chiều dịng điện qua ống dây thì chiều đường sức từ của ống dây cĩ thay đổi khơng?

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Từ thí nghiệm cho biết kết luận? - Để xác định chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua, người ta cĩ thể sử dụng quy

- HS nêu dự đốn

- HS dùng nam châm thử để kiểm tra lại dự đốn

- So sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn ban đầu --> rút ra kết luận

II. Quy tắc nắm tayphải: phải:

1. Chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dịng điện chạy qua các vịng dây

2. Quy tắc nắm tay phải:

tắc nắm tay phải

- Yêu cầu HS đọc và phát biểu quy tắc

- Hướng dẫn HS áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lịng ống dây ở hình 24.3 (bảng phụ)

-

- HS đọc SGK tr.66

- Vận dụng quy tắc vào hình 24.3

đặt sao cho 4 ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây

4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố

- So sánh từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và từ phổ của thanh nam châm ?

- Đặc điểm đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua?

- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? - Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu C4

- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dịng điện chạy qua các vịng dây hình 24.5

- Yêu cầu HS dùng quy tắc nắm tay phải xác định tên các từ cực của ống dây hình 24.6

- HS tra lời các câu hỏi

- HS xác định tên các từ cực của ống dây

- HS vẽ các đường sức từ của ống dây dọc theo kim nam châm --> chiều dịng điện - HS xác định từ cực của ống dây III. Vận dụng : - C4/SGK - C5/SGK - C6/SGK  Dặn dị: BTVN: 24.1 --> 24.5/SBT/tr.29,30

Tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt thép, nam châm điện ?

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 14 Ngày soạn:.../.../...

Tiết 27

VI- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Mơ tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích được vì sao người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm điện

BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN NAM CHÂM ĐIỆN

- Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của NCĐ

2. Kỹ năng : Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở và dụng cụ đo điẹn trong mạch. 3. Thái độ : Chú ý an tồn về điện.

IV. CHUẨN BỊ:

• Mỗi nhĩm HS cĩ: 1 ống dây, 1 lõi sắt và 1lõi thép, đinh sắt, 1 kim nam châm thử, 1 biến trở, 1 Ampe kế, 1 nguồn điện 6V, khĩa K, dây nối.

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- So sánh từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và từ phổ của nam châm thẳng? Nêu đặc điểm đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua?

- Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Vận dụng để xác định chiều đường sức từ và tên từ cực của ống dây cĩ dịng điện chạy qua hình 24.6/ SGK

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

+ Sắt thép đều là những vật liệu từ, vậy sự nhiễm từ của sắt thép cĩ giống nhau khơng?

+ Tại sao lõi của NCĐ là sắt non mà khơng phải là thép?

--->Bài mới

BÀI 25:

SỰ NHIỄM TỪ CỦASẮT, THÉP – SẮT, THÉP –

NAM CHÂM ĐIỆN

2. Hoạt động 2: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt, thép

- Y/c HS tìm hiểu mục TN/ SGK: + Nêu mục đích TN?

+ Nêu tên các bộ phận và chức năng của chúng trong mạch điệnTN?

- Y/c tiến hành TN a:

+ Mắc mạch điện như hình 25.1/ SGK, đĩng K --> q/s hiện tượng đ/v kim nam châm.

+ Lần lượt đặt lõi sắt non và thép vào lịng ống dây, đĩng K --> q/s gĩc lệch của kim nam châm và so sánh với trường hợp ban đầu?

- GV điều khiển HS báo cáo kết quả TN

Vậy lõi sắt non và thép cĩ tác dụng

- M/đích: TN về sự nhiễm từ của sắt, thép - HS nêu tên các bộ phận của m/ điện và chức năng của chúng - HS làm TN: + Kim NC bị lệch + Kim NC bị lêïch nhiều hơn.

HS báo cáo hiện tượng q/s được

I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:

1. Thí nghiệm 1:

- Đĩng khĩa K, dịng điện chạy qua ống dây : kim NC bị lệch so với phương ban đầu

- Đặt lõi sắt hoặc thép vào ống dây, đĩng K: kim NC bị lệch nhiều hơn.

gì đối với ống dây cĩ d/ điện?

Vì sao lõi sắt hoặc thép lại làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện?

- Y/c HS làm TNb theo SGK/ 68: + Ống dây cĩ lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt K, nêu hiện tượng xảy ra đ/v đinh sắt?

+ Ống dây cĩ lõi thép đang hút đinh. Ngắt K, nêu hiện tượng xảy ra đ/v đinh sắt?

Từ các hiện tượng đĩ rút ra KL gì?

- Ngồi sắt thép, cịn vật liệu nào cĩ khả năng bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường?

HS nêu KL

- Vì khi đặt trong từ trường của ống dây, lĩ sắt hoặc thép trở thành một NC nữa.

HS làm TN theo hướng dẫn.

- đinh sắt khơng bị lõi sắt non hút nữa. - đinh sắt vẫn bị lõi thép hút.

HS nêu KL

- cịn cĩ cơban, niken ...

KL 1: Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện.

2. Thí nghiệm 2:

+ Ống dây cĩ lõi sắt non đang hút đinh. Ngắt K: đinh sắt khơng bị lõi sắt non hút nữa. + Ống dây cĩ lõi thép đang hút đinh. Ngắt K: đinh sắt vẫn bị lõi thép hút.

KL 2: Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính,cịn lõi thép vẫn giữ được từ tính.

- Khơng những sắt thép mà các vật liệu từ như cơban, niken ... đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ/

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện:

- Nam châm điện cĩ cấu tạo ntn?

- Quan sát hình 25.3 / SGK/ 69, cho biết ý nghĩa các con số ghi trên ống dây?

- Vì sao lõi của NCĐ làm bằng sắt non mà khơng phải là thép?

- Khi đổi chiều dịng điện, từ cực của NCĐ sẽ ntn?

- Cĩ thể làm tăng lực từ của NCĐ bằng cách nào?

- Vậy NCĐ cĩ gì lợi hơn so với NC vĩnh cửu?

Gồm: ống dây cĩ lõi sắt non

+ Số 1000 – 1500: số vịng dây tại mỗi chốt gắn với nguồn.

+ 1A - 22Ω: cho biết ống dây được dùng với dịng điện 1A và điện trở của ống dây là 22

- Vì lõi sắt non chỉ cĩ từ tính khi cĩ d.điện chạy qua ống dây, khi ngắt điện nĩ mất từ tính. - Từ cực của NCĐ bị thay đổi - HS nêu 2 cách HS tổng hợp các ý trên để trả lời

II. Nam châm điện :

1. Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong cĩ lõi sắt dây dẫn trong cĩ lõi sắt non.

2. Đặc điểm:

- Từ tính của lõi sắt trong NCĐ chỉ tồn tại khi cĩ dịng điện qua ống dây. Nếu ngắt dịng điện thì từ tính mất. - Các từ cực Nam – Bắc của nĩ thay đổi khi chiều của dịng điện thay đổi.

- Cĩ thể tăng lực từ của NCĐ tác dụng lên một vật bằng cách: + Tăng số vịng dây. +Tăng CĐDĐ chạy qua ống dây.

4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Quan sát hình 25.4 để trả lời câu C3/ SGK/ 69: So sánh NCĐ nào mạnh hơn, vì sao?

+ NC a và b? + NC c và d + NC b, d,e

- Giải thích hiện tượng câu C4/ SGK?

- C5: muốn NCĐ mất hết từ tính ta làm thế nào?

- NCĐ được tạo ra ntn, cĩ gì lợi so với NCVC? HS dựa vào số vịng dây và CĐDĐ qua vịng dây để so sánh HS giải thích và ghi vở Ngắt dịng điện Cĩ thể chế tạo NCĐ cực mạnh; cĩ thể đổi từ cực của NCĐ; chỉ cần ngắt d.điện thì NCĐ mất hết từ tính. III. Vận dụng : C3/ SGK: - NC b mạnh hơn a - NC d mạnh hơn c - NC e mạnh hơn NC b và d. C4/ SGK:

Kéo làm bằng thép. Sau khi chạm kéo vào đầu thanh NC, mũi kéo vẫn giữ được từ tính nên hts được các vụn sắt.

Dặn dị: BTVN: 25.1 --> 25.4/SBT/tr.31

Tìm hiểu ứng dụng của nam châm kĩ thuật và đời sống?

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 14 Ngày soạn: ...

Tiết 28

VII- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuơng báo động

- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.

2. Kỹ năng : Phân tích tổng hợp kiến thức. Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 3. Thái độ : Thấy được vai trị của Vật lý trong đời sống và kĩ thuật thơng qua các ứng dụng của nam châm.

VI. CHUẨN BỊ:

• Mỗi nhĩm HS cĩ: 1 ống dây, nam châm chữ U, 1 biến trở, 1 Ampe kế, 1 nguồn điện 6V, khĩa K, dây nối.

• GV: Hình vẽ sơ đồ mạch điện theo bố trí TN hình 26.1, hình vẽ 26.3, hình vẽ cấu tạo loa điện hình 26.2.

Một phần của tài liệu vật lý 9 toàn tập (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w