I. Trường hợp điện năng biến đổi thành
S tăng 2 lần hay giảm bao nhiêu lần?
BÀI 23: TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ
Như phần mở bài SGK/ tr.63 ĐƯỜNG SỨC TỪ
2. Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm
- Y/c HS nghiên cứu cách làm TN / SGK/ tr.61
- Y/c HS bố trí và tiến hành TN. Sau đĩ trả lời câu C1
+ Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp ntn?
+ Các đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu? Mật độ các đường mạt sắt khi ở xa nam châm?
-->Rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt trong từ trường của thanh NS
--> GV thơng báo thuật ngữ ‘Từ phổ” - HS làm TN và trao đổi về câu C1 - Các mạt sắt xung quanh NS được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia. càng xa nam châm, các đường này càng thưa HS nêu KL và ghi vở IV. Từ phổ : 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận : SGK/ tr.63 3. Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ
- Y/c Hs vẽ các đường sức của nam châm thẳng theo hướng dẫn SGK/tr.63
GV thơng báo: các đường vừa vẽ được gọi là các đường sức từ + Y/c trả lời câu C2
+ Cho HS đọc quy ước về chiều đường sức từ
- Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ
- Y/c HS trả lời câu C3
- Y/c HS rút ra các kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên một đường sức từ, về chiều của các đường sức từ
- Thơng báo cho HS biết quy ước về độ thưa, mau của đường sức từ biểu diễn cho độ mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm.
HS vẽ các đương sức từ dựa vào đường mạt sắt của NS HS n/x về sự sắp xếp của các kim NS nằm dọc theo các đường sức từ ? HS thực hiện vẽ chiều đường sức từ
HS nêu chiều của đường sức từ
HS nêu các KL / SGK
V. Đường sức từ:
- Các đường sức từ cĩ chiều nhất định. Ở bên ngồi thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Nơi nào cĩ từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Từ hình 23.4, hãy vẽ các đường
sức từ của nam châm hình chữ U. HS vận dụng vẽ đường
III.Vận dụng: C4/ SGK
N/x dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực?
- Từ hình 23.5: xác định tên các từ cực của nam châm khi biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm.
- Từ hình 23.6, hãy vẽ đường sức từ của 2 thanh nam châm đặt gần nhau và chỉ rõ chiều của chúng. --> Qua các BT Gv củng cố thêm cách vẽ và xác định chiều đường các đường sức từ .
sức từ
Các đường sức từ gần như song song nhau HS vận dụng xác định các từ cực của nam châm HS vẽ vào vở C5/ SGK C6/SGK Dặn dị: BTVN: 23.1 --> 23.5/SBT/tr.28