Sự phân loại thế giới động vật

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 47 - 48)

Lồi người đã cĩ nhu cầu sắp xếp các lồi động vật được quan sát từ rất lâu. Đĩ là sự phân loại; sự phân loại này đã được chỉnh lý dần dưới ánh sáng của khoa học hiện đại để cĩ hệ thống phân loại mà ngày nay chúng ta đã biết. Thơng thường, người ta chia giới động vật, nghĩa là tổng hợp tất cả các lồi động vật thành cĩ xương sống và khơng xương sống. Các động vật cĩ xương sống đều cĩ một bộ xương bao gồm một cột sống do các đốt sống tạo thành, cịn các động vật khơng xương sống khơng cĩ một cột sống như vậy. Thực tế lại rất phức tạp, bởi giữa các lồi động vật cĩ xương sống bao gồm cả cá, lưỡng cư, bị sát, chim và thú chỉ chiếm phần rất ít của giới động vật, khoảng 40.000 lồi trên tổng số khoảng 1.100.000 lồi (hay hơn nữa).

Các ngành:

Trong hệ thống phân loại, người ta chia ra các ngành. Ví dụ ngành Cĩ dây sống gồm nhưng động vật cĩ một dây sống (ít nhất cũng là ở trạng thái thai), một loại que mềm dịu, tiền thân của cột sống. Do các lồi động vật cĩ dây sống khơng nhiều nên người ta xếp chúng vào một ngành. Ngành là một đơn vị lớn của thế giới động vật. Mỗi ngành được đặc trưng bởi một cấu trúc giải phẫu xác định. Các ngành khác thuộc về động vật khơng xương sống. Các ngành quan trọng là ngành Thân mềm (thường cĩ một vỏ cứng bao bọc), ngành Da gai (trong đĩ cĩ Sao biển), ngành Chân khớp (với thân cĩ giáp: cơn trùng, giáp xác, nhện...) và ngành Ruột khoang (trong đĩ cĩ San hơ, Sứa)... Cĩ những sự sai khác lớn trong cấu tạo giải phẫu của dại diện các ngành này. Ví như, phần lớn các động vật cĩ cấu tạo đối xứng hai bên, thì Da gai, Ruột khoang cĩ đối xứng toả trịn, nghĩa là sắp xếp quanh một trục. Các lồi Chân khớp và cả Giun đốt (như Giun đất, đỉa...) cĩ cấu trúc chia đốt; cơ thể của chúng gồm một số đốt liên tiếp, chứa hầu như các cơ quan giống nhau.

Các lớp, bộ, họ, chi, lồi, giống:

Mỗi ngành lại được chia ra các lớp, bao gồm các bộ và cứ tiếp tục như thế. Ví dụ các lồi chim Bồ câu cĩ tên chữ Latinh (cĩ giá trị quốc tế) là Columba do Linné (Carl Linnaeus) , nhà sinh vật học Thụy Điển, đặt ra năm 1758, gồm cĩ Bồ câu rừng (Gầm ghì đá) - Columba livia Gmelin , Bồ câu nhà - Columba livia domestica Gmelin và Bồ câu nâu - Columba punicea (Blyth). Trong mỗi tên các lồi, thì chữ đầu là tên chi (Genus), chữ thứ hai là tên lồi (Species) được xác định, cịn tên thứ ba là tên nhà động vật học đã mơ tả lồi đĩ, cĩ khi người ta thêm cả năm mơ

tả để tiện việc xác định và tra cứu. Như trên, chi Columba bao gồm các lồi Bồ câu rừng, Bồ câu nhà, Bồ câu nâu. Chi Columba và một số chi khác lân cận như Streptopelia , Treron... họp thành họ Bồ câu Columbidae. Họ này nằm trong bộ Bồ câu Columbiformes , thuộc lớp Chim Aves

Tên khoa học của sinh vật được viết bằng tiếng Latin. Cũng giống như tiếng Việt nĩ gợi cho chúng ta hình dáng của lồi vật, ví dụ Columbia punicea , tên gọi chim Bồ câu nâu (từ chữ puniceus cĩ nghĩa là nâu), hoặc nơi sinh sống và tập quán, ví dụ Bồ câu nhà - Columbia livia domestica (domestica là nuơi trong nhà), hoặc là vị trí địa lý: Gấu chĩ - Helarctos malayanus (cĩ xuất xứ từ Malaixia); cĩ khi người ta dùng tên nhà tự nhiên học đã khám phá ra nĩ hoặc tên người. Cĩ khi các tên gọi cũng khơng hồn tồn chính xác, ví dụ như Gấu chĩ khơng phải chỉ cĩ ở Malaixia mà cịn phân bố ở nhiều nước khác nữa. Cách viết tên một lồi động vật cũng giống như tên một lồi thực vật chúng ta phải tuân theo luật danh pháp quốc tế đã qui định. Cĩ thể lấy ví dụ về lồi cá Anh vũ (Lồi này nằm trong sách đỏ Việt Nam) như sau:

Semilabeo notabilis Peter, 1880

Tên chi (genius) Thường được viết in nghiêng và viết hoa chữ cái đầu

Tên lồi (species) Thường được viết in nghiêng và khơng viết hoa chữ cái đầu và nếu cĩ Tên đồng danh (synonym) Thường được viết in nghiêng và khơng viết hoa chữ cái đầu

Tên tác giả (người cĩ cơng phát hiện hoặc định danh) Thường được viết in đứng và viết hoa chữ cái đầu. Trường hợp tên tác giả được đĩng ngoặc là để ghi tên người đầu tiên phát hiện và đặt tên cho lồi đĩ.

Cũng cĩ khi người ta nhầm lẫn lồi với giống (nịi). Nịi là bậc phân loại dưới lồi. Cĩ thể là nịi (hoặc phân lồi) địa lý chỉ khác nhau bởi một số ít chi tiết và sinh sống ở những vùng khác nhau, hoặc là những nịi xuất xứ từ sự chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện, ví dụ các nịi chĩ khác nhau đều cĩ xuất xứ từ một lồi chĩ nhà Canis familiaris Linnaeus.

Rất khĩ cĩ thể xác định hiện nay cĩ con số chính thức là bao nhiêu lồi động vật hiện cịn sống trên trái đất của chúng ta. Vì lẽ các phân lồi cĩ khi được xem như lồi... lại cĩ nhưng lồi mới cịn tiếp tục được khám phá và mơ tả. Thế cịn bạn đã biết được tên bao nhiêu lồi động vật ?

Bảng tĩm tắt về phân loại thế giới động vật:

Bảng tĩm tắt sau đây trình bày sự phân loại của giới động vật đã được sử dụng lâu nay. Cĩ người nêu 14 ngành, cĩ người nêu đến 21 ngành. Sau đây chỉ nêu một số ngành chính; cịn cĩ một số ngành cĩ rất ít lồi chỉ cĩ những người chuyên sâu nghiên cứu mới thực sự quan tâm. Mặt khác giữa các ngành và lớp cũng cĩ tầm quan trọng khơng giống nhau, ví dụ Cơn trùng cĩ số lượng gấp đến khoảng mười lần nhiều hơn động vật cĩ xương sống. Ngành Động vật nguyên sinh - Protozoa (cĩ 6 lớp)

Ngành Thân lỗ - Porfera

Ngành ruột khoang - Coelenterata - Lớp Thuỷ tức - Hydrozoa - Lớp Sứa - Scyphozoa - Lớp San hơ - Anthozoa Ngành Sứa lược - Ctenophora

Ngành Giun dẹp - Plathelminthes (5 lớp) Ngành Giun vịi - Nemertini

Ngành Giun trịn - Nemathelminthes (6 lớp) Ngành Thân mềm - Mollusca

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w