[13/09/2005 Sinh học Việt Nam]

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 31 - 33)

Giáp xác là các động vật chân khớp nguyên thủy thuộc lớp Giáp xác (Crustacea). Hầu hết trong số 44.000 lồi giáp xác là sống ở biển, bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều lồi sống ở nước ngọt. Một vài nhĩm giáp xác sống ở trên cạn khơng phải là những bọn thực sự thành cơng về mặt tiến hĩa vì hầu hết chúng vẫn địi hỏi một mơi trường ẩm ướt để tồn tại.

Các nhĩm giáp xác

Giáp xác cĩ thể được chia thành hai nhĩm chính dựa trên kích thước của chúng.

Nhĩm cĩ kích thước lớn: Bao gồm các đại diện của các lớp :

Branchiopoda (chân mang)

Copepoda (chân chèo)

Cirripedia (Chân tơ ?)

Nhĩm cĩ kích thước nhỏ: Bao gồm các lồi cĩ kích thước hiển vi cho tới kích thước khoảng 5 cm. Hầu hết bọn này sống ở biển và là thành phần quan trọng của sinh vật phù du, đĩng vai trị lớn trong chuỗi thức ăn.

Nhiều lịai chân chèo là nguồn thức ăn cho cá nhỏ, thậm chí chúng là những con vật ký singh trên da hay mang cá. Trong nhĩm này, được biết rõ nhất là các thành viên trong giống Daphnia (rận nước) và Cyclops (thuộc bọn chân chèo).

Bộ chân đều (Isopoda) là nhĩm duy nhất cĩ đại diện là thành viên trên cạn thực sự. Trong nhĩm này cĩ thể kể đến

rận cây, mọt gỗ, hay rệp trịn. Những sinh vật nhỏ này cĩ thể được tìm thấy ở dưới các khúc cây đổ, dưới các tảng đá và những nơi ẩm thấp khác. Khi bị làm phiền chúng thường cuộn người lại vào bên trong bộ xương ngồi (lớp vỏ kitin).

Giải phẫu

Tất cả giáp xác cĩ đối xứng hai bên, cơ thể được bao bọc với một bộ xương ngồi bằng kitin, lớp này cĩ thể rất dày và bị canxi hĩa (như ở crayfish (1)- một loại giáp xác cĩ cơ thể giống như tơm hùm sống ở nước ngọt) hay rất mỏng manh và trong suốt (như ở riận nước). Vì lớp vỏ cố định nên nĩ phải được thay thế định kỳ khi con vật tiến hành quá trình biến thái (từ dạng ấu trùng bơi tự do cho đến khi trưởng thành) hay chỉ đơn giản là phát triển nhơ ra ngồi lơp vỏ. Dạng ấu trùng bơi tự do đặc trưng cho giáp xác được gọi là ấu trùng Nauplius, là dạng cĩ cơ thể khơng phân đốt, một mắt và 3 cặp chân giả.

Cũng như tất cả các thành viên khác trong ngành Chân khớp, giáp xác trưởng thành cĩ cơ thể và chân phân đốt. Các đốt thường liên kết lại tạo thành 3 phần phân biệt là đầu, ngực và bụng. Phần lớn bọn giáp xác trong nhĩm lớn cĩ phần đầu và ngực hợp lại thành phần đầu ngực, phần này được bảo vệ bởi một phần của bộ xương ngồi khá lớn và được gọi là giáp đầu ngực. Trên đầu cĩ hai cặp râu, một mắt điểm (điểm mắt), hai mắt kép và 3 cặp phụ miệng. Các phần phụ của giáp xác đã trải qua quá trình tiến hĩa để thích nghi một cách đa dạng với các chức năng khác nhau như: bơi, bị, cơ quan cảm giác. Nhiều lồi cĩ cặp chân ngực thứ nhất biến đổi thành vuốt hoặc càng. Các mang thường được gắn ở phần gốc của các cặp chân ngực, vận động của chân ngực sẽ tạo dịng nước chảy qua mang, giúp cho quá trình hơ hấp diễn ra.

http://www.sinhhocvietnam\cac bai viet khac

Sinh sản

Giáp xác sinh sản hữu tính, hầu hết các lồi giới tính phân chia rõ ràng. Nhiều lồi trứng được giữ ở dưới các đốt bụng của con cái.

Phân loại

Giáp xác thuộc phân ngành Crustacea, Ngành Chân khớp Arthropoda. Giới: Animalia Ngành: Arthropoda Phân ngành: Crustacea Brünnich, 1772 Các lớp Lớp: Remipedia Bộ: Enantiopoda Bộ: Nectiopoda Lớp: Cephalocarida Bộ: Brachypoda Lớp: Branchiopoda Phân lớp: Phyllopoda Phân lớp: Sarsostraca Lớp: Ostracoda Bộ: Metacopina Phân lớp: Myodocopa Phân lớp: Podocopa Lớp: Maxillopoda Phân lớp: Mystacocarida Phân lớp: Copepoda Phân lớp: Branchiura Phân lớp: Pentastomida Phân lớp: Tantulocarida Phân lớp:Thecostraca

Tổng bộ (Infraclass - taxon trên bộ, dưới phân lớp) Cirripedia Lớp: Malacostraca

Phân lớp: Eumalacostraca Phân lớp: Hoplocarida Phân lớp: Phyllocarida

Lịch sử địa động học (Geological history)

Mặc dù các hĩa thạch giáp xác hiếm hơn so với bọn trùng ba lá, tuy nhiên số lượng các dạng của chúng khá phổ biến trong các lớp địa chất thuộc thời kỳ Cretaceuous cũng như ở kỷ Caenozoic. Hầu hết những giáp xác nhỏ như tơm cĩ bộ xương ngồi khá mỏng manh, do vậy các hĩa thạch của chúng thường khơng đầy đủ. Tuy nhiên, các nhĩm giáp xác như cua và tơm hùm cĩ bộ xương ngồi dày hơn mà nĩ thường được làm cứng với CaCO3, do vậy các hĩa thạch của chúng thường tốt hơn. Các hĩa thạch của bọn barnacles rất hiếm và người ta biết rất ít về lịch sử của chúng từ kỷ Mesozoic trở về trước. Các mẫu được bảo tồn tốt nhất được tìm thấy trong các hĩa thạch thuộc thời kỳ Cretaceous và kỷ Caenozoic.

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 31 - 33)