- Lớp Lưỡng cư Amphibia Lớp Bị sát Reptilia
Phát hiện lồi cá nhỏ nhất, khoa học chưa hề biết tớ
học chưa hề biết tới
[14/02/2006 - Sinh học Việt Nam]
Các chuyên gia sinh thái học thuộc đồn thám hiểm quốc tế vừa mới phát hiện 1 lồi cá nhỏ nhất thế giới mà khoa học chưa biết tới tại vùng đầm lầy thuộc đảo Sumatra (Indonesia).
Lồi cá mới này được đặt tên là Paedocypris progenetica, những con đã trưởng thành chỉ đạt chiều dài tối đa 7,9mm và cĩ cái đầu mảnh mai.
"Đây là lồi cá kỳ lạ nhất mà tơi đã từng thấy", - ơng Ralf Britz, nhà sinh vật học thuộc bảo tàng tự nhiên học Lon Don (Natural History Museum) đã phát biểu với giới báo chí như vậy.
"Nhà vơ địch" nhỏ con này chỉ sống ở những đầm lầy ngập mặn, nơi cĩ nồng độ axit cao gấp 100 lần so với nước mưa thơng thường.
Mới cách đây khơng lâu các chuyên gia cịn cho rằng, ở mơi trường nước như vậy trên thực tế là khơng thể cĩ sự sống, song qua các khảo sát gần đây nơi này lại là ngơi nhà chung cho khá nhiều lồi động, thực vật mà ta khơng thể gặp ở bất cứ nơi nào trên trái đất.
Theo số liệu của LHQ, Indonesia là nơi cĩ hệ sinh thái đa dạng nhất trên trái đất - ở đĩ lưu trữ 25% quỹ gene sinh học của hành tinh chúng ta. Cịn nếu tính cả các quốc gia láng giềng thuộc khu vực Đơng Nam Á, thì khu vực này chiếm tới 40% tồn bộ hình thái động, thực vật của trái đất.
Sự giàu cĩ về đa dạng sinh học của các nước ASEAN thật đáng ngạc nhiên – theo lời ơng Luke Bandebon, trưởng đại diện ЕС tại Philipinна – “chỉ trên 1 vùng đất khoảng vài trăm hec-ta thuộc rừng nhiệt đới của các nước này mà đã cĩ số lượng chim hoang dã và các lồi động vật cĩ vú sinh sống bằng tất cả các nước New Zealand, Bỉ và Đức cộng lại”.
http://www.sinhhocvietnam\tin quoc te
Thứ ba, 11/4/2006, 07:00 GMT+7