Bí mật 'tay trái' của ốc biển

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 29 - 31)

Những con ốc với vỏ sị cuộn về bên trái cĩ lợi thế sinh tồn lớn, bởi kẻ thù phải bĩ tay trong việc ăn thịt chúng.

Kết luận được các nhà khoa học Mỹ cơng bố trên tạp chí Biology Letters của Hiệp hội Hồng gia. Để phân biệt vỏ sị tay trái hay tay phải, bạn hãy cầm nĩ trong tay và hướng đầu nhọn về phía trước, phần miệng ốc hướng về phía bạn. Nếu cái miệng mở ra ở bên phải, đĩ là vỏ sị tay phải và ngược lại, nếu miệng mở về bên trái, đĩ là vỏ sị tay trái.

Các nhà khoa học kiểm tra vỏ của những con ốc xoắn (lồi ốc biển cĩ vỏ giống như ốc sên) và ốc nĩn vốn là con mồi của lồi cua Calappa flammea.Họ phát hiện thấy cua khơng thể mở được những vỏ ốc cĩ chiều xoắn sang bên trái vì nĩ chỉ cĩ một cơng cụ để bật nắp nằm trên càng bên phải, nên cua bỏ qua những con ốc này.

"Cua cĩ một cơng cụ đặc biệt trên càng, thứ dụng cụ được sử dụng như cái mở nắp lon. Vì thế, hãy hình dung việc dùng một cái mở nắp lon cho người thuận tay phải bằng tay trái - bạn sẽ thấy thật khĩ khăn để làm điều đĩ", Gregory Dietl từ Đại học Yale cho biết.

Dietl và cộng sự đã nghiên cứu 11 cặp vỏ của lồi ốc xoắn và ốc nĩn cĩ niên đại từ 1,5 đến 2,5 triệu năm trước đây cùng với những lồi tồn tại ngày nay, ở cả hai dạng tay trái và tay phải.

10 trong số 11 cặp cho thấy cĩ nhiều vết sẹo trên vỏ tay phải, chứng tỏ những con cua đã tấn cơng chúng nhiều hơn so với đồng loại tay trái.

Thơng thường, con cua sẽ ghì chặt lấy vỏ ốc sao cho đầu nhọn hướng ra xa cơ thể nĩ. Với những chiếc vỏ tay phải, điều đĩ cĩ nghĩa là việc mở nắp ốc xảy ra ở bên phải, và cơng cụ đặc biệt trên càng cua cĩ thể tấn cơng vào trong. Nhưng với một con ốc tay trái, hoặc là cua sẽ phải mở nắp ở bên trái, hoặc nĩ phải ghì lấy con mồi ở tư thế đầu nhọn vỏ ốc hướng vào cơ thể. Cả hai giải pháp này dường như quá rắc rối, và chú cua sẽ hành động giống như người ăn chay đi vào quầy của anh hàng thịt, và bỏ đi.

Nghi vấn tiến hố ở đây là tại sao dạng ốc tay trái lại vẫn hiếm hoi đến thế - một số thậm chí đã tuyệt chủng - nếu như lợi thế đĩ giúp chúng thốt khỏi nanh vuốt cua dễ dàng hơn.

Cĩ lẽ nếu nhĩm ốc biển tay trái trở nên phổ biến hơn, những con cua sẽ tiến hố cấu tạo cơ thể hoặc kỹ thuật săn mồi, và lợi thế của ốc tay trái sẽ biến mất.

http://www.vnexpress\khoa hoc Ốc tay trái (bên trái) dường như cĩ lợi

thế sinh tồn nhiều hơn so với ốc tay phải, bởi cua khơng thể thị càng vào bắt chúng. (BBC)

Atlantic Squid

(Lolliguncula brevis)

The squid is another member of the mollusk family that has lost its hard shell. Like the octopus, squid have suction cups on their arms that aid in capturing their prey. They feed on fish and crustaceans. This common squid species is found throughout the Atlantic U.S. coast and grows to a length of 5 inches.

Cuttlefish

(Sepia officinalis)

Cuttlefish are very closely related to squid. One noticeable difference is that the cuttlefish has noticeably shorter tentacles. They also have specialized tentacles that can shoot out quickly to catch their prey. Cuttlefish are masters of disguise. They can change colors in an instant, and have actually been observed to use flashing colors as a means of communication.

Chambered Nautilus

(Nautilus macromphalus)

For many years the nautilus was thought to be a rare deep water species, but recently they have been discovered in large numbers on Indo-Pacific reefs. They are nocturnal animals, swimming around the reef at night in search of small fish and shrimp. Their unique shells are highly prized by shell collectors.

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w