- Lớp Lưỡng cư Amphibia Lớp Bị sát Reptilia
[22/05/2005 Sinh học Việt Nam]
Theo một báo cáo được cơng bố hơm 19/5 tại London của LHQ, đa dạng sinh học đang biến mất nhanh hơn bao giờ hết. Nếu khơng ngăn chặn tình trạng này, sức khoẻ và cuộc sống của mọi người trên thế giới sẽ bị đe doạ.
Đây là báo cáo mới nhất trong một loạt báo cáo của dự án Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ. Dự án kéo dài 4 năm với sự tham gia của hơn 1.300 nhà khoa học nhằm mục đích phân tích dữ liệu về tài nguyên thiên nhiên của thế giới.
Trong 50 năm qua tổn hại mà con người gây ra cho nguồn đa dạng sinh học của thế giới lớn hơn nhiều so với mọi thời kỳ khác trong lịch sử. Trong thế kỷ 20, do hoạt động của con người mà tốc độ tuyệt chủng của các lồi lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ tuyệt chủng tự nhiên. Báo cáo tiết lộ 12% lồi chim, gần 25% động vật cĩ vú và khoảng 30% động vật đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Kể từ khi cĩ đánh bắt cá thương mại, nguồn cá tồn cầu đã giảm 90%. Nguyên nhân chủ yếu là hành động phá hoại các hệ sinh thái tự nhiên như đồng cỏ và rừng. 10-20% tổng tài nguyên cịn lại sẽ được chuyển đổi sang các mục địch sử dụng đất khác, chẳng hạn như nơng nghiệp, vào năm 2050.
Theo Kaveh Zahedi, Giám đốc Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới của Chương trình mơi trường LHQ, nếu xu hướng này khơng bị chặn đứng, con người sẽ mất đi các lợi ích quan trọng từ thế giới tự nhiên - các dịch vụ sinh thái. Ước tính khoảng 3,5 tỷ người trên thế giới phụ thuộc vào các đại dương để cĩ thực phẩm và khoảng 70% dân số thế giới dựa vào tự nhiên để cĩ các loại thuốc truyền thống. Georgina Mace, Giám đốc khoa học tại Viện động vật học ở London, cho rằng các nước trên thế giới nên học tập mơ hình của châu Âu. Với các biện pháp ưu đãi về tài chính, châu Âu đã khuyến khích nơng dân để cho các lồi thực vật tự nhiên, chim và cơn trùng cư trú trên đồng ruộng. Do vậy, họ đã giúp đa dạng sinh học đã trở lại trên đất canh tác.
Các tác giả của báo cáo cũng tính tốn rằng một hecta rừng đước nguyên vẹn cĩ giá trị hơn 1.000 đơla đối với những quốc gia như Thái Lan và chỉ đáng giá 200 đơla nếu bị khai thác để nuơi trồng thuỷ sản
http://www.sinhhocvietnam\tin quoc te
Rừng mưa nhiệt đới cĩ hệ sinh thái đa dạng song đang ngày càng thu hẹp so sự khai thác của con người.
18 lồi động vật khơng xương sống ở cạn xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới - 19/3/2006 9h:26