Tác dụng của nước bọt động vậ t 16/3/2006 7h:

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 73 - 74)

- Lớp Lưỡng cư Amphibia Lớp Bị sát Reptilia

Tác dụng của nước bọt động vậ t 16/3/2006 7h:

Rất nhiều lồi động vật cũng cĩ nước bọt giống con người. Nhưng do đặc tính sống của các lồi khác nhau nên nước bọt của chúng cũng cĩ rất nhiều tác dụng tuyệt vời khơng giống nhau.

Nước bọt của lồi nhện là một loại "thuốc hoại sinh". Khi nhện giăng tơ bắt được con mồi thì nĩ leo lên rất nhanh, việc đầu tiên là nĩ dùng đâu chân gần nhất đâm vào cơ thể con mồi, ngay sau đĩ nĩ chích nước bọt vào con mồi.

Sau khi nước bọt của nhện được chích vào cơ thể cơn trùng dẫn đến con cơn trùng đĩ sẽ dần dần mềm nhũn và cuối cùng cũng hĩa thành thể lỏng. Lúc này nhện ta đã cĩ một bữa ăn của mình.

Ngược lại, nước bọt của lồi yến là "chất dính" giúp yến xây tổ. Cĩ lồi vũ yến lơng vàng thường làm

tổ ở những hang động trong núi đá và trên những vách núi cheo leo dựng đứng. Khi đĩ làm tổ thì nước bọt được tiết ra gặp khơng khí và nhanh chĩng đơng dính lại, cuối cùng tạo thành cái tổ hình nửa cái cĩc. Đây cũng chính là tổ yến nổi tiếng thường được nhắc đến.

Nước bọt của lồi mèo được coi là một loại "thuốc tiêu độc" trong đĩ cĩ một loại chất được gọi là "chất xúc tác tiêu vi khuẩn" cĩ tác dụng làm sạch miệng vết thương, tiêu diệt vi trùng, phịng trừ lây nhiễm và mưng mủ, cuối cùng là đẩy nhanh quá tình vết thương kín miệng. Cho nên, khi mèo bị thương ở chân thì nĩ cĩ thể liếm vào chỗ bị thương với mục đích tự chữa trị vết thương.

Nước bọt của đom đĩm chính là một loại "thuốc làm tê liệt" hiệu quả rất cao. Khi đom đĩm bắt được

mồi, nĩ liền dùng đoi hàm cứng ở trên đỉnh đầu chích liên tục nước bọt cĩ độc vào con mồi. Việc làm này sẽ làm cho con mồi mất hết cảm giác...

http://www.khoahoc\the gioi dong vat

Nước bọt của đom đĩm chính là một loại "thuốc làm tê liệt" hiệu quả rất cao (Ảnh: zin.ru)

Thứ năm, 6/4/2006, 12:48 GMT+7

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 73 - 74)