Dùng cơn trùng kiểm sốt sâu hại cây trồng

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 87 - 90)

- Lớp Lưỡng cư Amphibia Lớp Bị sát Reptilia

Dùng cơn trùng kiểm sốt sâu hại cây trồng

21:31' 29/03/2006 (GMT+7)

Kiểm sốt sâu hại bằng sinh học liên quan tới việc sử dụng các thiên địch (kẻ thù tự nhiên) của sâu hại để kiểm sốt chúng, thay vì sử dụng hố chất chẳng hạn như thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Nĩi cách khác, đĩ là việc dùng cơn trùng hữu ích để kiểm sốt cơn trùng gây hại.

Laydybeetle đang ăn sâu hại cây trồng

Phần lớn các lồi gây hại là thực vật (cỏ) hoặc động vật (đặc biệt là cơn trùng). Chúng xâm lược một mơi trường sống mới mà khơng cĩ các thiên địch đi kèm để kiểm sốt chúng như ở quê hương bản địa. Với hoạt động giao thương và đi lại quốc tế ngày càng tăng, vấn đề này ngày càng nghiêm trọng.

Nguy cơ, cĩ hay khơng?

Giống như các biện pháp kiểm sốt sâu hại khác, các thiên địch giúp giảm những lồi khơng được mong muốn. Tuy nhiên, tác động tới mơi trường của biện pháp kiểm sốt sinh học ít hơn so với các phương pháp kiểm sốt sâu hại khác do thiên địch khơng làm ơ nhiễm đất hoặc nước, cũng khơng để lại dư lượng hoặc mùi vị. Ngồi ra, sâu hại khơng kháng lại thiên địch như chúng đã làm đối với thúơc trừ sâu. Việc kiểm sốt mọi loại sâu hại đều cĩ nguy cơ. Ba lo lắng chính khi thả các thiên địch là: 1)Liệu chúng cĩ áp đảo các thiên địch khác cùng tấn cơng một loại sâu hại hay khơng? 2)Liệu chúng cĩ tấn cơng các lồi hữu ích? và 3)Ngay khi được thả vào mơi trường, liệu chúng cĩ trở thành mối phiền tối trong tương lai? Thật may là hầu hết các thiên địch được thương mại hố là những lồi bản địa hoặc giống nhập ngoại hữu ích, đã được thử nghiệm để đảm bảo chúng khơng gây rắc rối sau này.

Mặc dù một số lồi sâu hại cĩ thể được kiểm sốt bằng thiên địch song những lồi khác địi hỏi phải sử dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật, trong đĩ cĩ hố chất, cơ học, vệ sinh, canh tác, bẫy và giám sát.

Ba hình thức kiểm sốt sinh học

Kiểm sốt sinh học được chia làm ba loại chính: cổ điển, bảo tồn và gia tăng.

Giống như một nền dân chủ, tự nhiên đầy các biện pháp kiểm sốt và cân nằng để điều hồ dân số của các lồi. Tuy nhiên, sự cân bằng tự nhiên này cĩ thể bị lật đổ khi các sinh vật đột nhiên được đưa vào những khu vực nơi chúng khơng tồn tại trước đĩ. Loại kiểm sốt sinh học cổ điển lần đầu tiên được sử dụng tại Mỹ vào năm 1888 khi bọ ladybeetle Vedalia (Rodalia cardinalis) được thu thập ở Australia và thả ở những vườn cam chanh ở California. Những vườn này bị vảy đệm bơng - một lồi bản địa ở Australia - tàn phá. Ngay khi Rodalia cardinalis được đưa vào, vảy đệm bơng được kiểm sốt trong vịng một vài năm.

Loại duy trì liên quan tới việc thực hiện nhiều bước đề đảm bảo mơi trường sống cung cấp những thứ cơ bản mà thiên địch cần để phát triển, chẳng hạn thức ăn, nước và nơi cư ngụ. Trồng cây ra hoa gần vườn ohặc giảm lượng thuốc trừ sâu là một vài cách bảo tồn dân số hiện cĩ của các sinh vật hữu ích.

Gia tăng số lượng cơn trùng hữu ích cĩ thể giúp phịng ngừa các đợt dịch bệnh trước khi chúng lan rộng. Loại kiểm sốt sinh học này giống việc sử dụng thuốc sâu nhất song khơng gây các tác hại như kháng thuốc trừ sâu, dư lượng thuốc trừ sâu hoặc giảm các lồi hữu ích.

Các thiên địch

Cĩ bốn tác nhân được sử dụng trong kiểm sốt sinh học. Đĩ là lồi bắt mồi, vật ký sinh, mầm bệnh và cơn trùng ăn cỏ dại. Mầm bệnh bao gồm các loại nấm, vi khuẩn, virut gây bệnh cũng như các động vật nguyên sinh. Chúng tiêu diệt động vật chân đốt gây hại bằng cách lây nhiễm. Các loại mầm bệnh ảnh hưởng tới cơn trùng được lựa chọn cẩn thận để tiêu diệt các lồi chân đốt song khơng lây nhiễm cho người. Một số mầm bệnh cĩ thể được phun lên cây trồng giống như thuốc trừ sâu, chẳng hạn chế phẩm Bt (Bacillus thuringiensus) và các chế phẩm chứa nấm Beauvaria bassiana.

Các lồi bắt mồi bao gồm mọi sinh vật ăn các sinh vật khác, thường yếu hoặc chậm chạp hơn. Nhện dệt mạng là một ví dụ về lồi bắt mồi ăn các cơn trùng bay. Các lồi bắt cơn trùng, cĩ phạm vi vật chủ hẹp, được coi là hiệu quả nhất trong kiểm sốt sâu bệnh hại cây trồng.

Vật ký sinh thường là ong bắp cày và ruồi ký sinh. Chúng tiêu diệt sâu hại bằng cách đẻ trứng bên trong hoặc trên một vật chủ, chẳng hạn trứng, ấu trùng, nhộng hoặc con trưởng thành. Ngay khi trứng của chúng nở, con non sẽ tiêu diệt vật chủ bằng cách ăn vật chủ đĩ. Vật ký sinh thường là thiên địch rất hiệu

Thu thập bọ chét cánh cứng (trên) và thả chúng vào cánh đồng để diệt cỏ dại.

Tiến trình ấu trùng sâu ngơ bị nấm Beauvaria bassiana tiêu diệt

quả bởi vật ký sinh cái cĩ thể sống ký sinh trên một lượng lớn sâu hại trong một thời gian tương đối ngắn.

Vật ăn cỏ dại thường là cơn trùng ăn các loại cỏ dại ngoại lai hoặc gây hại nhất định. Một ví dụ điển hình là bọ cánh chét cánh cứng ăn cỏ spurge

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 87 - 90)