Hố thạch sinh vật đánh dấu bước chuyển từ nước lên cạn Hố thạch động vật tìm thấy ở vùng Bắc cực thuộc Canada đã cung cấp bối cảnh sơ bộ về sự tiến hố của

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 74 - 76)

- Lớp Lưỡng cư Amphibia Lớp Bị sát Reptilia

Hố thạch sinh vật đánh dấu bước chuyển từ nước lên cạn Hố thạch động vật tìm thấy ở vùng Bắc cực thuộc Canada đã cung cấp bối cảnh sơ bộ về sự tiến hố của

Hố thạch động vật tìm thấy ở vùng Bắc cực thuộc Canada đã cung cấp bối cảnh sơ bộ về sự tiến hố của các lồi cá trong quá trình trở thành động vật trên cạn.

Cơng bố trên Nature, các nhà cổ sinh vật học Mỹ đã cung cấp chi tiết về những hố thạch được xem là những “liên kết mất tích từ lâu”. Các mẫu vật 383 triệu năm tuổi này được mơ tả như những sinh vật giống cá sấu, nhưng cĩ vây thay cho chân, và cĩ thể sống trong vùng nước nơng.

Trước phát hiện này, người ta đã biết rằng các lồi cá cĩ vây phân thuỳ đã tiến hố thành những sinh vật sống trên cạn trong kỷ Devon. Song, nếu căn cứ vào hố thạch thì vẫn cịn một khoảng trống giữa Panderichthys - một lồi cá sống khoảng 385 triệu năm trước, với các đặc điểm đầu tiên thích nghi với cuộc sống trên cạn - và Acanthostega,

lồi terapod sớm nhất được biết đến (những động vật sống trên cạn đi bằng 4 chân) cĩ niên đại cách nay khoảng 365 triệu năm.

Các nhà khoa học cho rằng sinh vật này sống trong vùng nước nơng. (BBC)

Năm 1999, nhà cổ sinh vật học, giáo sư Neil Shubin từ Đại học Chicago và

Edward Daeschler từ Học viện khoa học tự nhiên ở Philadelphia, bắt đầu khám phá vùng Bắc cực thuộc Canada trong nỗ lực tìm kiếm “đoạn mất tích” này, và giải thích cho sự chuyển tiếp của sinh vật từ nước lên đất liền. Sau vài năm tìm kiếm với rất ít thành cơng, họ đã gặp vận đỏ vào năm 2004.

Nhĩm tìm thấy ba hố thạch gần như nguyên vẹn của một lồi mới, Tiktaalik roseae, trong một khu vực ở Bắc cực cĩ tên gọi Nunavut Territory. Con lớn nhất cĩ chiều dài khoảng 3 mét.

Những sinh vật này cĩ vài đặc điểm của cá: cĩ vây và vảy trên lưng, nhưng cũng mang nhiều đặc điểm chung với các động vật đất liền. Nĩ cĩ một cái đầu giống cá sấu với mắt nằm ở đỉnh và một cái cổ sơ khai - điều khơng thấy ở cá.

“Khi xem xét cái vây, chúng tơi thấy cĩ bả vai, khửu, và một dạng cổ tay nguyên thuỷ, những yếu tố rất tương đồng với tất cả các động vật bước đi trên đất liền”, giáo sư Shubin cho biết. “Về cơ bản chúng tơi đã cĩ trong tay một lồi vật mà cấu tạo cơ thể hỗ trợ cho việc sống trên cạn”, ơng nĩi.

Các nhà khoa học cũng tin rằng vị trí của mắt coh vật cho thấy cĩ thể nĩ sống trong vùng nước nơng.

“Chúng tơi đã tìm thấy một sự chuyển tiếp rất cĩ ý nghĩa tại một thời điểm quan trọng. Ý nghĩa của nĩ ở chỗ đây là một hố thạch làm mờ đi ranh giới giữa hai dạng sống - giữa lồi vật sống dưới nước với một lồi sống trên cạn”.

http://www.vnexpress\khoa hoc Hố thạch nguyên vẹn của sinh vật mới. (BBC) Sự chuyển tiếp từ cá và động vật cĩ xương sống trên cạn. (BBC)

Một phần của tài liệu Sổ tay nghiệp vụ 7 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w