Đánh giá kết quả đạt mục tiêu quản lý nguồn nhân lực của Trung tâm

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực tại Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ y học Việt Nam (Trang 44 - 51)

I. TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÁC TIẾN BỘ Y HỌC VIỆT

5. Đánh giá kết quả đạt mục tiêu quản lý nguồn nhân lực của Trung tâm

Với quy mô một doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổng số lao động thường xuyên làm việc tai Trung tâm hiện nay là 105 lao động. Số lượng lao động này biến đổi qua các năm. Chúng ta có thể phân tích cơ cấu lao động của Trung tâm thông qua các chỉ tiêu khác nhau như: theo giới tính, theo độ tuổi, theo trình độ…

5.1.1. Cơ cấu lao động theo giới

Cơ cấu lao động theo giới của Trung tâm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới của Trung tâm

Giới Khoa Nam Nữ Số lượng ( người) Tỷ lệ % Số lượng ( người) Tỷ lệ % Khoa Khám bệnh 12 11 16 15 Khoa HC- TH 3 3 11 10.5 Khoa Chẩn đoán hình ảnh 16 15 16 15 Khoa Xét nghiệm 2 2 16 15 Khoa Phục vụ 0 0 13 12.7 Tổng 33 ~31 72 ~69

( Nguồn: Số liệu thống kê của phòng Hành chính- Tổng hợp)

Chú ý: Tỷ lệ % là Tỷ lệ % so với tổng số lao động toàn Trung tâm

động trong Trung tâm, trong khi đó tỷ lệ lao động nam chỉ chiếm gần 31%. Ở tất cả các Khoa trong Trung tâm, tỷ lệ lao động nữ đều chiếm đa số so với lao động nam. Đây là một tỷ lệ mất cân đối, ảnh hưởng đến rất nhiều đên tất cả các hoạt động của Trung tâm từ chất lượng cho đến hoạt động quản lý. Nhìn chung toàn Trung tâm, số lao động nữ chiếm hơm gấp 2 lần số lao động nam. Riêng khoa Khám bệnh số lượng chênh lệch giữa nam và nữ không đáng kể( 4 người tương đương với gần 4% so với tổng số nhân viên trong Trung tâm). Đáng chú ý nhất ở đây là Khoa Xét nghiệm, chức năng chính của khoa này là xét nghiệm các tế bào, máu, nước tiểu… đòi hỏi phải có kỹ thuật viên tốt, có thể đọc được kết quả xét nghiệm chính xác, có năng lực xử lý các trường hợp. Tỷ lệ nữ ở Khoa xét nghiệm chênh lệch quá lớn so với tỷ lệ lao động nam ( 14 người) vì thế chất lượng nhân lực ở khoa này có thể không đảm bảo, nhà quản lý cần có biện pháp cân đối lại nhân lực. Còn khoa Phục vụ chủ yếu làm những việc nhẹ nhàng cần cẩn thận, khéo léo… nên chỉ có nhân viên nữ là khá hợp lý.

Với cơ cấu lao động về giới như vậy Trung tâm gặp khá nhiều khó khăn trong công tác Quản lý nguồn nhân lực do hàng năm đều có số lượng nhân viên nghỉ khá nhiều do chuyển công tác, sinh đẻ. Hơn nữa cơ cấu chênh lệch như vậy còn ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần làm việc của nhân viên trong Trung tâm.

5.1.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Có thể phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi của Trung tâm thông qua bảng sau:

Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Trung tâm Độ tuổi 20- 29 30- 39 40- 49 50- 59 60- 69 >= 70 SL % SL % SL % SL % SL % SL % Khoa Khám bệnh 0 0 2 1.9 2 1.9 11 10.5 8 7.6 5 4.8 Khoa HC- TH 8 7.6 5 4.8 1 1 0 0 0 0 0 0 Khoa chẩn đoán hình ảnh 14 13.3 10 9.5 5 1 1 3 2.9 0 0 Khoa xét nghiệm 9 8.6 3 2.9 0 0 3 2.9 1 1 1 1 Khoa Phục vụ 8 7.6 4 3.8 1 1 0 0 0 0 0 0 Tổng 39 37 24 23 9 8.7 15 14.3 12 11.4 6 5.8

( Nguồn: Số liệu thống kê của phòng Hành chính- Tổng hợp)

Chú ý: SL là số lượng lao động( người)

% là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng lao động so với tổng số lao động toàn Trung tâm( 105 người)

Nhìn vào số liệu ta thấy lao động ở Trung tâm chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 20 đến 29. Tuy nhiên, đội ngũ lao động trẻ tuổi này lại tập trung ở khoa Chẩn đoán hỉnh ảnh, còn khoa khám chữa bệnh lại không có. Những

Giáo sư, Bác sỹ khám chữa bệnh đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, trải qua nhiều khó khăn, thử thách, hiểu rõ về tính chất công việc ngành nghề. Có thể nói đây là đội ngũ Giáo sư, Bác sỹ có chất lượng, có tay nghề cao… Độ tuổi này là là những người đã hoặc sắp nghỉ hưu nên ít nhiều họ chịu ảnh hưởng tiêu cực do tuổi tác, sức khoẻ… mang lại. Vì vậy mà khiến họ kém năng động, minh mẫn trong công tác đồng thời chậm đổi mới, không kịp thời ứng dụng các tiến bộ y học hiện đại vào trong công tác khám chữa bệnh của mình. Đây là một hạn chế, khó khăn không dễ khắc phục của Trung tâm. Một trong những nguyên nhân cơ bản của nó là hầu hết các Giáo sư, Bác sỹ khi đang làm việc trong các Bệnh viện Nhà nước không được phép hoặc không có thời gian vào làm việc tại các Phòng khám tư nhân. Hạn chế này muốn khắc phục bên cạnh cố gắng của Trung tâm rất cần có sự hỗ trợ của phía Nhà nước.

Nhìn chung, lao động ở trung tâm là khá trẻ, có ảnh hưởng 2 mặt đến sự phát triển của toàn Trung tâm. Lao động trẻ vừa là đội ngũ năng nổ, nhiệt tình, hoạt bát… vừa là đội ngũ lao động chưa có kinh nghiệm trong công tác đòi hỏi cán bộ quản lý nhân lực phải có phương pháp quản lý và chương trình đào tạo bồi dưỡng hợp lý để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

5.1.3. Cơ cấu lao động theo trình độ của Trung tâm

Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ của Trung tâm

Trình độ Trên

Đại học

Đại học Cao đẳng Trung cấp Dưới Trung

cấp SL % SL % SL % SL % SL % Khoa Khám bệnh 10 9.5 18 17 0 0 0 0 0 0 Khoa HC- TH 0 0 6 5.7 2 1.9 6 5.7 0 0 Khoa chẩn đoán hình ảnh 1 1 18 17.1 7 6.7 4 3.8 3 2.9 Khoa Xét nghiệm 2 1.9 1 1 10 9.5 4 3.8 0 0 Khoa Phục vụ 0 0 0 0 5 4.8 3 2.9 5 4.8 Tổng 13 12.4 43 40.8 24 22.9 17 16.2 8 7.7

( Nguồn: Số liệu thống kê của phòng Hành chính- Tổng hợp)

Chú ý: SL: Số lượng lao động.

%: Tỷ lệ phần trăm của số lượng lao động so với tổng số lao động toàn Trung tâm( 105 người).

Trình độ là một chỉ tiêu phân loại hết sức quan trọng vì nó phản ánh chất lượng nguồn nhân lực của Trung tâm. Theo số liệu trên, nhìn chung trình

chiếm tỷ lệ lớn nhất là lao động ở trình độ Đại học( bao gồm 43 người, chiếm 40,8% so với tổng số lao động toàn Trung tâm) và chủ yếu tập trung ở Khoa khám bệnh( 10 người tương đương với 9,5% so với tổng số lao động toàn Trung tâm). Tiếp theo là lao động có trình độ Cao đẳng, bao gồm 24 người chiếm 22,9% so với tổng số lao động trong toàn Trung tâm. Tỷ lệ này tập trung phần lớn ở khoa xét nghiệm.

5.4.Vấn đề tạo động lực cho trong lao động cho nhân viên trong Trung tâm.

Trong quá trình hoạt động của mình, các vấn đề quản lý nguồn nhân lực đã thực sự trở thành động lực cho toàn bộ nhân viên trong Trung tâm thông qua các hoạt động sau:

- Xác định nhiệm vụ cụ thể và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên. Ví dụ: Tiêu chuẩn của một nhân viên bậc một phòng Hành chính là:

+ Đánh máy thành thạo các chương trình thu tiền làm xét nghiệm, X- quang, siêu âm, thuốc…

+ Thuộc bảng giá các xét nghiệm, X- quang, siêu âm

+ Sửu và nhập mới được các danh mục thuốc, xét nghiệm, siêu âm, X- quang…

+ Sửu được các hỏng hóc nhỏ của máy tính, máy in.

+ Đánh máy thành thạo các chương trình soạn thảo văn bản, tin văn phòng.

+ Làm được sổ theo dõi xuất, nhập thuốc.

- Đánh giá thường xuyên, công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên từ đó giúp họ làm việc tốt hơn.

- Cung cấp các điều kiện, phương tiện cần thiết cho công việc - Tuyển chọn, bố trí người phù hợp để thực hiện công việc

- Sử dụng tiền lương như một công cụ cơ bản để kích thích vật chất đối với người lao động.

- Sử dụng các hình thức tài chính như: Tăng lương hàng năm tương xứng với thực hiện công việc, có thưởng khi hoàn thành xuất sắc công việc

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn nhân lực tại Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ y học Việt Nam (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w