cao độ, trường độ.
3- Thái độ: - Tiếp tục củng cố ở HS tình yêu thương, đồn kết, yêuchuộng hòa bình, có ý thức xây dựng chuộng hòa bình, có ý thức xây dựng
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.- Nhạc lí cơ bản và nâng cao, phương pháp hát - Nhạc lí cơ bản và nâng cao, phương pháp hát
tập thể.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ,
máy hát, băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.
- Thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy thể hiện bài hát Ngôi nhà của chúngnhạc và lời của nhạc sĩ Hình Phước Liên. nhạc và lời của nhạc sĩ Hình Phước Liên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGN N
ội dung 1: Ôn tập bài hát
- Hãy cho biết sắc thái của bài hát và những điểm cần lưu ý trong bài/
- Bài hát viết về giọng Amoll nên cần thể hiện tốc độ vừa phải, mềm mại và thiết tha. Trong bài có 4 đảo phách cần thể hiện chính xác:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG
mai, reo, hoa, tha (lời
1); ta, lên, trong, ca (lời 2)
- Hát cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe và cảm thụ
- Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn
- Đệm đàn cho HS hát tập thể sửa chữa những chỗ chưa chính xác.
- Hát ôn tồn bài theo đàn, chú ý thực hiện đúng yêu cầu; sửa chữa những chỗ hát chưa chính xác. - Yêu cầu HS hát kết hợp động tác phụ họa: nhún nhẹ tại chỗ - Hát ôn kết hợp với thể hiện động tác phụ họa theo yêu cầu của GV.
- Ôn tập theo nhóm: cho HS biểu diễn
- Từng nhóm thể hiện bài hát kết hợp biểu diễn.
- Gọi cá nhân lĩnh xướng với các câu:
Lần1: "Mặt trời lên... bức
tranh đẹp xinh"
Lần 2: "Ngôi nhà chung...
hiền hòa"
- Cá nhân thể hiện đơn ca các câu hát theo sự hướng dẫn của GV - Số còn lại hát tốp ca. N ội dung 2 : Tập đọc nhạc
- Cho HS quan sát bài TĐN - Quan sát kỹ bài TĐN
Bài TĐN số 7
- GV đọc qua bài TĐN - Lắng nghe bài đọc mẫu của GV. Dòng suối chảy về đâu Nhạc: Nga Đặt lời ca: Hồng Lân
- Em hãy nhận xét bài TĐN? - Bài TĐN viết ở nhịp 4
2
, giọng Đô trưởng, gồm có 7 âm:C-D-E- F-G-A-H
- Bài nhạc có thể chia làm mấy câu?
- Gồm 4 câu với 1 tiết tấu chỉ đạo
- Trong mỗi câu có điều gì đặc biệt?
- Mỗi câu đều có hiện tượng đảo phách.
2
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG
- Cho HS tập qua tiết tấu 1 lần
-Thực hiện tiết tấu bài TĐN
- Đệm gam cdur và âm trụ để HS luyện thanh - Đọc gam Cdur và các âm trụ theo đàn - Đệm từng câu cho HS tập đọc - Tập đọc từng câu theo đàn - Tập đọc ghép nối đến hết bài - Tập đọc theo từng câu đến hết bài. Đọc tồn bài 1,2 lần - Cho HS đọc tồn bài kết hợp gõ phách đều - Tập đọc kết hợp gõ ph1ch, tránh gõ sai khi gặp đảo phách.
- Chia nhóm luyện tập. - Luyện tập theo nhóm, tổ
- Cho HS ghép lời ca - Ghép và hát lời ca bài TĐN
- Đệm đàn và yêu cầu HS đọc tồn bài
- Đọc tồn bài theo đàn chú ý sắc thái của bài hát
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS hát hồn thiện bài hát Ngôi nhà của chúng ta, tuy nhiên còn 1 số ít HS hát nhầm tiết tấu ở 2 câu đầu - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, đặc biệt là thực hiện thuần thục các đảo phách.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài hát Ngôi nhà của chúng ta. - Tập đảo phách trong bài TĐN số 7 cho thuần thục. - Tập đảo phách trong bài TĐN số 7 cho thuần thục. - Hát thuộc lời ca bài Dòng suối chảy về đâu?
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Sô-panh.- Tìm hiểu nội dung của bản nhạc Nhạc buồn (Sô-panh) - Tìm hiểu nội dung của bản nhạc Nhạc buồn (Sô-panh)
V. RÚT KINH NGHIỆM: