Đọc đúng cao độ, trường độbài TĐN và ghép lời ca

Một phần của tài liệu am nhac (Trang 69 - 73)

chính xác.

3- Thái độ: - Củng cố tình yêu đồn kết; thêm yêu quý người mẹ.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.2- Đồ dùng dạy học: 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ,

máy hát, băng nhạc.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.

- Thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy thể hiện bài hát Nổi trống lên các bạn

ơi !

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGN N

ội dung 1: Ôn tập bài hát

- Mở băng cho HS nghe lại bài hát

- Lắng nghe, cảm thụ để nhớ lại nội dung bài hát. - Yêu cầu HS nhắc lại sắc

thái?

- Bài hát có sắc thái rộn rã, nhanh, sôi nổi

- Cho HS khởi động giọng. - Khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn tồn bài theo đàn

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG

ôn tồn bài, các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét. - Gọi cá nhân thể hiện - HS thể hiện cá

nhân theo đàn - Tập cho HS hát đuổi: chia

nhóm và hướng dẫn hát đuổi

- Đoạn 1: Cả 2 nhóm hát.

- Đoạn 2: nhóm hát đuổi vào sau 2 nhịp và cùng kết ở câu

"của mẹ Việt Nam"

(có thể cho HS thi hát đuổi) - Cho 1 HS hát lĩnh xướng, số còn lại chia 2 nhóm hát đuổi - Cá nhân lĩnh xướng , số còn lại lại giữ vững bè của từng nhóm - chú ý kết cùng nhau ở câu hát cuối cùng:

"của mẹ Việt Nam"

N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ội dung 2 : Tập đọc nhạc số 6

- Đệm đàn cho HS nghe bài TĐN

- Lắng nghe tồn bài TĐN

- Em hãy nhận xét bài TĐN ? - Cao độ: C-D-E- F-G-A-H

- Trường độ:

- Nhịp của bài TĐN nhịp 86

Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa nhịp 86

- Nếu lại ý nghĩa của nhịp 86 đã học - Xác định giọng của bài

TĐN?

- Bài TĐN được viết ở giọng Ddur (hoa 1biểu không có dấu #, hoặc b, nốt kết bài là C) - Cho HS luyện thanh - Đọc gam Cdur và

các âm trụ theo đàn - Yêu cầu HS thực hiện tiết - Thực hiện tiết tấu

,

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG tấu bài TĐN từ 1-2 lần - Đệm đàn cho HS tập đọc từng câu - Tập đọc từng câu ngắn theo đàn đến hết bài

- Cho HS đọc tồn bài - Đọc tồn bài TSĐN theo đàn - Chia nhóm ôn luyện - Luyện đọc tồn bài

theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân HS đọc - Cá nhân đọc tồn

bài theo đàn

- Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN

* Đánh giá kết quả học tập:

- Đa số HS hát ôn đúng yêu cầu; đọc nhạc đúng cao độ, trường độ

- Một số HS còn đọc luyến ở nốt Mi cuối bài.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài Nổi trống lên các bạn ơi ! - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6. - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6.

2- Bài sắp học: - Hát bè là gì?

- Có mấy kiểu hát bè?

- Có mấy loại giọng nam và giọng nữ?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Cho HS đọc nốt Mi nhiều lần, đọc châm để không

TIẾT: 24 Ngày soạn:

___/__/200

BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: Nổi trống lên các bạn ơi! TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ÂM NHạC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn tập bài hát và tập biểu diễn tốp ca; đọc đúng vàthuộc giai điệu bài TĐN số 6. thuộc giai điệu bài TĐN số 6.

- Hiểu biết sơ lược về hát bè và tác d5ng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.

2- Kỹ năng: - Biểu diễn bài hát truyền cảm và chính xác; Hát lời caTĐN nhẹ nhàng, tình cảm. TĐN nhẹ nhàng, tình cảm.

Một phần của tài liệu am nhac (Trang 69 - 73)