3- Thái độ: Yêu thích hát bè và có ý thức khi tập hát bè.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.2- Đồ dùng dạy học: 2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ, máy hát,
băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.
- Thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy diễn cảm bài Nối trống lên các bạn ơi !?2- Hát lời ca bài TĐN số 6.? 2- Hát lời ca bài TĐN số 6.?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
N ội dung 1: ội dung 1: Ôn tập bài hát - Mở băng cho HS nghe - Lắng nghe bài hát để cảm thụ và nhớ lại lời ca bài hát. - Dùng đàn cho HS khởi động giọng. - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho HS hát ôn
- Hát ôn tồn bài theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS hát đuổi - Chia nhóm hát đuổi theo từng nhóm - Cho hát kết hợp vận động nhẹ - Đứng hát theo đàn kết hợp vận động nhẹ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
tại chỗ theo nhịp. - Cho từng nhóm
biểu diễn
- Từng nhóm tập biểu diễn bài hát trước lớp.
N
ội dung 2 : Ôn tập
- Đàn cho HS nghe bài TĐN số 6
- Lắng nghe bài TĐN
Tập đọc nhạc -Yêu cầu HS gõ tiết tấu
- Thực hiện tiết tấu tồn bài theo đàn
- Đệm đàn cho HS luyện thanh
- Đọc gam Đô trưởng theo đàn
- Cho HS đọc ôn bài TĐN
- Đọc ôn bài TĐN theo đàn từ 2-3 lần
- Chia nhóm ôn luyện
- Từng nhóm đọc ôn bài TĐN theo đàn - Yêu cầu HS hát lời
ca
- Hát lời ca bài TĐN
N
ội dung 3 : Âm
nhạc thường thức - Cho HS đọc bài viếttrong SGK - Đọc và tìm hiểu bàiviết trong SGK: Hát
bè. Hát bè - Khi nào có thể hát bè? - Khi có từ 2 người trở lên người ta có thể hát bè.
- Điều kiện khi hát bè là gì?
- Có bè chính và bè phụ họa và các bè phải hòa quyện với nhau
- Có thể hát 2, 3, 4... bè - Cho HS nghe các trích đoạn - Lắng nghe các trích đoạn về hát bè - Cho HS luyện tập hát bè - Luyện tập hát bè: 2 bài
+ Con chim non (trích)
+ Chia nhóm hát bè cao và bè thấp sau khi cả lớp đã luyện tập 2 bè.
+ Hành khúc tới trường (trích)
+ hia nhóm hát đuổi. - Có mấy loại giọng
hát.
- Giọng nam: cao, trung, trầm.
Giọng nữ: cao, trung, trầm
- Cho HS nghe trích đoạn về các loại
- Lắng nghe để phân biệt các loại giọng hát.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
giọng hát.
- Nếu hát hợp xướng, có thể tổ chức làm mấy loại?
- Có các loại như sau: + Hợp xướng giọng nữ. + Hợp xướng giọng nam. + Hợp xướng giọng nam và nữ. + Hợp xướng thiếu nhi.
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS hát ôn cũng như hát đuổi chính xác.
- Đa số HS rất hứng thú và tích cực khi tập hát bè.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!- Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6. - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6.
- Tập hát bè 2 bài hát (trích) đã tập.
2- Bài sắp học: - Xem lại 2 bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! và Khát
vọng mùa xuân.
- Ôn tập 2 bài TĐN số 5, 6. - Xem lại kiến thức về nhịp 86
V. RÚT KINH NGHIỆM: