I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát thuộc và tập thể hiện nội dung của từng đoạn, biếthát nẩy và hát liền tiếng. hát nẩy và hát liền tiếng.
- Biết thế nào là giọng song song và giọng thứ hòa thanh, ứng dụng đọc nhạc Am hòa thanh.
2- Kỹ năng: - Thể hiện rõ cách hát nẩy và hát liền tiếng.
- Đọc la thức hòa thanh chính xác ở nốt Son thăng (bậc 7 của Am hòa thanh)
3- Thái độ: Củng cố tình yêu đối với bạn bè, quí trọng tình bạn ở lứatuổi trong sáng. tuổi trong sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8;
Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc lí cơ bản và nâng cao NXB Âm nhạc 2001 - Phương pháp hát
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng
phụ, thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh
phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu hiểu biết về Ns Trương Quang Lục và thểhiện bài hát Tuổi hồng. hiện bài hát Tuổi hồng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGN N
ội dung 1 : Ôn tập bài hát
- Trình bày bảng phụ - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài hát
- Quan sát bài hát
Tuổi hồng - Cho Hs nghe lại bài hát - Nhắc lại nội dung
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG N&L: Lươn Quang Lục - Dùng đàn cho Hs khởi động giọng - Lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài hát - Cho Hs hát ôn tồn bài - Khởi động giọng
theo đàn
- Yêu cầu hát kết hợp đánh nhịp - Hát ôn tồn bài theo đàn
- Đoạn 1: Từ đầu → tương lai:
hát nẩy - Hát tồn bài kết hợp đánh nhịp 4 4 "Tuổi hồng.... rực lên" hát liền - Tập hát nẩy và liền tiếng theo từng đoạn, chú ý sắc thái của bài hát - Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo
nhóm, tổ N ội dung 2: Nhạc lí 1. Giọng song song:
- Hãy nhận xét hóa biểu giọng Cdur?
- Giọng Cdur ở hóa biểu không có dấu lặng hay dấu giáng Là một giọng
trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu
- Và giọng Am - Tương tự hóa biểu Cdur?
VD: Cdur và Am (không #, b)
- vậy 2 giọng này có quan hệ gì?
- Am và Cdur là 2 giọng song song, có chung hóa biểu - Phân tích giọng Fdur và Dm - Theo dõi và phân
tích
2- Giọng la thứhòa thanh hòa thanh
- Hãy nhắc công thức giọng Am?
A H C D EF G A F G A
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- La thứ hòa thanh khá gì Am? - Ở la thứ hòa thanh bậc VII tăng lên nửa cung so v71i la thứ ⇒ G# - Đàn gam Am hòa thanh Hs
đọc
- Tập đọc gam Am hòa thanh theo đàn
N
ội dung 3 : Tập đọc nhạc TĐN số 3
- Trình bày bảng phụ - Quan sát bài TĐN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG
chim non nho
nhỏ viết ở nhịp
34 4
Nhạc: Ba Lan - Các cao độ có trong bài? - cao độ: C - D - E - G# - A
Lời: Anh Hồng - Vậy viết ở giọng gì? - Giọng Am hòa thanh vì nốt Son bị thăng
- Các nốt có trong bài? - Các nốt: - Có kí hiệu gì xuất hiện? - Dấu chấm đôi - Cho Hs thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu
theo đàn - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Đọc gam Am và Am hòa thanh - Đệm đàn cho Hs tập đọc từng câu - tập đọc từng câu theo đàn
- Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu
- Cho Hs ghép lời ca - Ghép lời a bài TĐN
- Luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn đúng yêu cầu: Hát nẩy và hát liền tiếng. - Phân biệt giọng Am và Am hòa thanh.
- Ứng dụng đọc nhạc ở giọng am hòa thanh chuẩn xác.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài hát Tuổi hồng.
- Tìm các cặp giọng song song.
- Học thuộc giai điệu bài TĐN số 3. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 23 SGK
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (cuộc đời và sự nghiệp) sự nghiệp)
- Tìm hiểu nội dung bài hát Bóng cây Kơ nia.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho Hs nghe nốt Son thăng nhiều lần để đọc nhạc chính xác hơn.
TIẾT: 10 Ngày soạn:
____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Tuổi Hồng