3- Thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần đồn kết của đại gia đình cácdân tộc Việt Nam qua ca từ của bài hát. dân tộc Việt Nam qua ca từ của bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội - - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội -
1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ,
máy hát, băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.
- Thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn vàhát một đoạn tác phẩm của ông mà em thích? hát một đoạn tác phẩm của ông mà em thích?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGN N
ội dung 1: Tìm hiểu bài
- Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Quan sát chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên
1- Tác giả:
NS Phạm
Tuyên
- Giới thiệu vắn tắt về nhạc sĩ: + Là tác giả của a nhạc thiếu nhi + Có nhiều tác phẩm quen thuộc - Lắng nghe và có thể nêu các bài hát mà NS đã viết cho HS mà các em biết:
Chiếc đèn ông sao, Rước đèn tháng tám, Thằng cuội...
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG 2- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe bài hát và cảm thụ. - Sáng tác - Em có cảm nhận gì về giai điệu bài hát? - Nhịp điệu bài hát rộn rã, vui vẻ và có sự tự hào.
- Em hãy đọc lời ca bài hát - Đọc diễn cảm lời ca bài hát.
- Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát nói về cội nguồn của các dân tộc trên đất nước Việt Nam, ngợi ca tình đồn kết của đại gia đình các dân tộc. Tất cả đang sát vai nhau bảo vệ, xây dựng đất nước hồ bình và phát triển.
- Giọng của bài hát? - Bài hát viết ở giọng Amall và gồm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến "....là còn một nhà" + Đoạn 2: "Nổi trống lên...cắc tùng tung tung tung " N ội dung 2 : Học hát - Bài hát có kí hiệu ậm nhạc khó nào? - Dấu
→ đây là dấu coda → tồn bài hát mấy lần
- Tồn bài hát 2 lần - lần 2 chỉ hát 1 lần "tung tung tung" - Dùng đàn khởi động giọng - Khởi động giọng
theo đàn - Đệm từng câu ngắn cho HS
tập hát
- Tập hát từng câu ngắn theo đàn
- Cho HS ghép nối tồn bài - Ghép nối tồn bài theo đàn
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ phách
- Hát tồn bài theo đàn kết hợp gõ phách
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG
theo nhịp (trọng âm
→ mạnh - nhẹ của nhịp 42)
- Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm ôn luyện theo đàn - Cho HS hát tồn bài kết hợp vận động nhẹ theo nhịp - Đứng tại chỗ hát tồn bài theo đàn kết hợp vận động nhẹ theo nhịp. * Đánh giá kết quả học tập: - HS rất hứng thú khi học - tập hát bài hát.
- Biết thể hiện được sắc thái tồn bài, cũng như từng đoạn .
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca bài hát.
- Tập hát sôi nổi, nhanh vui khi ôn tập. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 47 SGK.
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 6 về cao độ, trường độ.
- Tập đánh nhịp 24 (với tốc độ nhanh) vào bài hát Nổi
trống lên các bạn ơi!
V. RÚT KINH NGHIỆM: