Xác định 2 trọng âm trong nhịp 86 và ứng dụng vào bài TĐN chính xác.

Một phần của tài liệu am nhac (Trang 60 - 62)

TĐN chính xác.

3- Thái độ: - Qua học nhạc lí, ứng dụng đọc nhạc để củng cố hứngthú nhạc, đặc biệt là phân môn tập đọc nhạc ở Hs. thú nhạc, đặc biệt là phân môn tập đọc nhạc ở Hs.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8.- Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc. - Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc. 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, máy hát, băng nhạc,

thanh phách.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.

- Thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ:

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ.

3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Lắng nghe bài hát để nhớ lại giai điệu

- Khởi động giọng theo đàn - Hát ôn cả lớp bài hát theo đàn

- Hát ôn tồn bài theo nhóm, tổ

- Cá nhân hát tồn bài theo đàn - Cả lớp đứng hát theo đàn kết hợp đánh nhịp - Nhịp Nhịp 68 có 6 phách, trong một ô nhịp, mỗi phách tương ứng một nốt móc đơn (nốt tròn chia cho 8 bằng một nốt móc đơn) - Ô nhịp đầu là ô nhịp thiếu (4 phách), trọng âm thứ 2: giữa, ô nhịp thức 2: trọng âm ở từ "xanh" và từ "bông", ô nhịp thứ : "biếc", "con"; ô nhịp thứ 4: "chiện", "chi" - Hát lại bài hát Khát vọng mùa xuanâ Nội dung 1: Ôn tập bài hát

- Mở băng cho Hs nghe lại bài hát

- Đệm đàn cho Hs khởi động giọng

- Cho cả lớp hát ôn tồn bài - Chia nhóm hát theo đàn - Gọi Hs thể hiện cá nhân - Cho cả lớp đứng hát kết hợp đánh nhịp 34 (giống nhịp 68)

Nội dung 2: Nhạc lí

nhịp 86 - Dựa vào ý nghĩa số nhịp phân tích nhịp 6 8 ? * Nhịp 68 có 6 phách, mỗi phách tương ứng một nốt móc đơn, mỗi nhịp có 2 trọng âm: Ở phách thứ 1 và thứ 4 - Nhịp 68 trong mỗi ô nhịp có 2 trọng âm: ở phách thứ 1 và phách thứ 4

- Yêu cầu HS phân tích trên bài hát Một mùa xuân

nho nhỏ (Trần Hồn)

- Cho Hs nghe/ nhắc lại bài hát Khát vọng mùa xuân - Em có nhận xét gì về nhịp của bài hát? - Nhịp của bài hát nhịp nhàng, uyển chuyển gần giống với nhịp 3 4 - Quan sát và nhận xét bài TĐN + Cao độ: C - D - E - F - G - A - H + Trường độ: - Giọng: Cdur, nhịp 6 8 Nội dung 3: Tập đọc nhạc số 5

- Cho Hs quan sát bài TĐN

- GV đệm cho Hs nghe tồn bài

- Lắng nghe - Cho hs thực hiện tiết tấu

bài TĐN

- Thực hiện tiết tấu bài TĐN

- Đọc gam Cdur theo đàn - Dùng đàn cho Hs đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

,,. ,.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

- Lắng nghe bài hát để nhớ lại giai điệu

- Khởi động giọng theo đàn - Hát ôn cả lớp bài hát theo đàn

- Hát ôn tồn bài theo nhóm, tổ

- Cá nhân hát tồn bài theo gam - Đọc từng câu ngắn theo

đàn

- Đọc tồn bài TĐN theo đàn - Đọc tồn bài TĐN theo nhóm, tổ

- Cá nhân đọc bài TĐN theo đàn - Hát lời ca theo đàn - Đệm từng câu cho Hs đọc - Đệm đàn cho Hs đọc tồn bài - Chia nhóm luyện tập - Cho Hs đọc cá nhân - Đệm đàn cho Hs ghép lời ca * Đánh giá kết quả học tập: - Phân tích nhịp 68 nhanh và chính xác (số phách, trọng âm)

- Hát ôn bài Khát vọng mùa xuân đúng về nhịp, phách, sắc thái.

- Ứng dụng đọc nhạc ở nhịp 6

8 đúng tính chất,thể hiện nhịp nhàng mềm mại.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời kết hợp tự lập một vài động tác phụ họa đơn giản cho bài hát Khát vọng mùa xuân. đơn giản cho bài hát Khát vọng mùa xuân.

- Nắm vững kiến thức về nhịp 6 8.

- Tập hát lời ca bài TĐN số 5 nhịp nhàng, uyển chuyển.

2- Bài sắp học: - Tập tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn (Cuộc đời, sự nghiệp) sự nghiệp)

- Tập hát bài Biết ơn chị Võ Thị Sáu.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu am nhac (Trang 60 - 62)