TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu am nhac (Trang 40 - 44)

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát ôn bài Hò ba lí, biết cách hát câu xô và xướng trongcác điệu hò. các điệu hò.

- Biết hóa biểu có 2 loại: dấu thăng và dấu giáng và được ghi theo trình tự đọc nhạc có móc kép.

2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái mềm mại và hát đúng câu xô, câuxướng. xướng.

- Biết trình tự viết dấu thăng, giáng ở hóa biểu, đọc nhạc chuẩn xác.

3- Thái độ: - Củng cố ý thức học môn Nhạc lí → hứng thú khi đàntìm hóa biểu. tìm hóa biểu.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8;

Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8.

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc,

máy hát, bảng phụ.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách (song

loan), tập ghi nhạc.

3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy nêu nội dung và thể hiện bài Hò ba lí dânca Quảng Nam? ca Quảng Nam?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

N

ội dung 1 : Ôn tập bài hát

- Mở băng cho Hs nghe lại bài hát

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu bài Hò

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Hò ba lí - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng

theo đàn

(Dân ca Quảng Nam)

- GV hát lại bài hát - Lắng nghe và cảm thụ

- Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn tồn bài theo đàn và theo sự chỉ huy của GV

- Cho Hs hát xô, xướng - Theo nhóm, tập hát xô và hát xướng - Cho Hs hát kết hợp vận động tại chỗ - Hát theo đàn kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp hai - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo

nhóm

- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho Hs hát lời mới - Tự thể hiện lời mới mà Hs tự đặt N ội dung 2: Nhạc lí 1. Thứ tự dấu thăng dấu dáng ở hóa biểu * Dấu thăng

- Dấu hóa suốt là gì? - Là các dấu hóa được đặt ở đầu khuông nhạc, sau khóa gọi là hóa biểu, được ghi cùng lại từ 1 - 7 dấu

- Tác dụng của dấu hóa suốt? - Tác dụng đến tất cả các nốt cùng tên trong tồn bộ bài hát bản nhạc. - Hãy quan sát và rút ra cách viết dấu thăng ở hóa biểu

- Dấu thăng thứ nhất ở vị trí nốt Pha, viết dấu thăng tiếp theo tính lên một quãng 5 (5 bậc)

- Đối với dấu giáng? - Dấu giáng đầu tiên ở vị trí nốt Si, viết dấu giáng tiếp theo tính lên một quãng 4 (4 bậc)

2- Giọng cùngtên: Là một tên: Là một

- Cho Hs quan sát hóa biểu Am và Adur?

- Am không có dấu thăng hay dấu giáng

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNGgiọng trưởng và giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

- Adur ở hóa biểu có 3 dấu thăng

- Cho Hs rút ra khái niệm giọng cùng tên

- Rút ra khái niệm giọng cùng tên dựa vào SGK N ội dung 3 : tập đọc nhạc TĐN số 3: Chim hót đầu xuân

- Đàn cho Hs nghe bài TĐN - Cho Hs nhận xét bài TĐN - Lắng nghe và cảm thụ - Cao độ: C - D - E - F - G - A N&L: Nguyễn Đình Tấn (Giọng Cdur) - Trường độ: , , ., ,  - Đệm đàn Cdur cho Hs luyện thanh

- Luyện thanh gam Cdur

- Cho Hs thực hiện tiết tấu - Tập tiết tấu của bài TĐN số 4

- Đệm đàn cho Hs tập từng câu

- Tập từng câu ngắn theo đàn

* Đánh giá kết quả học tập:

- Hát ôn bài Hò ba lí mềm mại, nhẹ nhàng.

- Hs rút ra nguyên tắc viết dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu chính xác.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc bài Hò ba lí kết hợp động tác phụ họa.- Tập ghi hóa biểu có 1 - 7 dấu thăng và dấu giáng. - Tập ghi hóa biểu có 1 - 7 dấu thăng và dấu giáng.

2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem cồng, chiêng, đàn T'rưng, đàn đá có cấu tạo như thế nào? cấu tạo như thế nào?

- Tìm tranh ảnh về các loại nhạc cụ dân tộc.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Cần cho Hs tập xác định giọng cùng tên nhiều lần. - Nốt Đô trắng trong bài TĐN Hs ngân chỉ 1 đến 1,5 phách.

TIẾT: 13 Ngày soạn:

____/___/200

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu am nhac (Trang 40 - 44)