II. Đọc – Hiểu chi tiết của truyện
Tiết 57-Tiếng Việt chỉ từ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Giúp học sinh :
- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết
2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản các truyện dân gian, phần tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tởng tợng.
3. Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói và viết.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
nhận diện chỉ từ trong câu.
- Giáo viên treo bảng phụ : học sinh đọc ví dụ, trả lời lần lợt các câu hỏi
? Các từ in đậm bổ nghĩa cho các từ nào ? ? Tác dụng của các từ in đậm đó ở trong câu ? ? Hãy so sánh ý nghĩa các cặp ? Học sinh so sánh các cặp : - Viên quan ấy/hồi ấy
- Nhà nọ/đêm nọ
? Vậy các từ nh : này, kia, ấy, đó, nọ,... dùng để trỏ, xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian gọi là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì ?
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu
? Trong các câu ở phần I chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì ?
? Tìm chỉ từ trong những câu dới đây, xác định chức vụ của chúng trong câu ? Hãy nêu hoạt động của chỉ từ ở trong câu ?
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn luyện tập
Gv lần lợt chiếu các bài tập , HS làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận .
- Các từ in đậm: ấy, kia, nọ bổ sung ý nghĩa cho các danh từ viên quan, làng, nhà.
làm cho cụm danh từ trở nên xác định hơn, cụ thể hơn định vị đợc sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác.
* So sánh :
- Ông vua/ông vua nọ - Viên quan/viên quan ấy - Làng/làng kia
- Nhà/nhà nọ
Nghĩa của các cặp có các từ : nọ, kia, ấy đợc cụ thể hóa, đợc xác định 1 cách rõ ràng trong không gian
khác nhau :
+ Một bên là sự định vị về không gian + Một bên là sự định vị về thời gian * Ghi nhớ : Học sinh đọc mục ghi nhớ Giáo viên bổ sung :
- Chỉ từ còn gọi là đại từ chỉ định (để xác định vị trí, tọa độ của sự vật trong không gian, thời gian).