- Học sinh tự sửa lỗi còn lại cho bài hoàn thiện. - Xây dựng dàn bài cho đề dự bị đã ra ở bài 6 trớc.
Ngày 10 tháng 10 năm 2006
Tiết 25 - 26 : Văn học Em bé thông minh.
(Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện ‘Em bé thông minh’ và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Kể lại đợc truyện.
- Tích hợp với phân môn tiếng việt ở việc chữa lỗi dùng từ với phân môn tập làm văn ở kĩ năng tập nói kể chuyện.
- Rèn kĩ năng kể chuyển (nói).
B. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ , đọc các tài liệu có liên quan C. Thiết kế bài dạy học.
* Bài cũ.
1. Kể nửa đầu truyện ‘Thạch Sanh’ Vì sao nói chàng lập nhiều chiến công thần kì, rực rỡ.
2. Kể tiếp nửa cuối truyện. Giải thích ý nghĩa tiếng đàn của Thạch Sanh. * Giới thiệu bài
Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện em bé thông minh là một loại truyện cổ tích sinh hoạt, đợc cấu tạo theo lối ‘xâu chuỗi’, gồm những mẩu chuyện, nhân vật chính trải qua một chuỗi thử thách, từ đó bộc lộ sự thông minh hơn ngời. Truyện thuộc loại truyện ‘Trạng’, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo đợc những tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng không kém phần thâm thuý của nhân dân trong đời sống hàng ngày.
Hoạt động 1 H
ớng dẫn tìm hiểu chung văn bản
Giáo viên đọc mẫu học sinh đọc theo đoạn nhận xét.
? Truyện có bố cục nh thế nào ? ? Nội dung của mỗi phần
Giáo viên chuyển ý hoạt động 2
I . Tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc
Giọng đọc, kể vui, hóm hỉnh lu ý đoạn đối thoại...
2. Giải thích từ khó.
- Dinh thự : Nhà cao, cửa rộng (lâu đài) nơi ở quan lại, quí tộc.
- Hoàng cung : Nhà ở của gia đình vua. - Đại thần : Quan lớn.
- Vô hiệu : Không có tác dụng, kết quả. - Kiến càng : Kiến có càng to lớn khác th- ờng, kiến chúa.
3. Bố cục
a. Mở truyện : Vua sai quan đi khắp nơi tìm kiếm hiền tài giúp nớc.
b. Thân truyện.
- Em bé giải câu đố của quan.
- Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất, thứ 2.
- Em bé giải câu đó của sứ giả nớc ngoài. * Kết truyện.
Hoạt động 2 (H
ớng dẫn đọc- hiểu văn bản)
? Học sinh đọc câu đố của quan và lời giải của em bé.
? Câu đố này khó không ? Vì sao ? ? Câu trả lời của em bé có đúng không ? ? Đầu óc thông minh, ứng xử nhạy bén của em bé đợc thể hiện nh thế nào ? (Câu đố của viên quan cha lúng túng cậu bé đố lại viên quan đẩy thế bí vào ngời ra câu đố, gậy ông đập lng ông)
? Câu đố 2 Thử thách 2 đối với em là gì ? Có thể coi đó là một tình huống đợc không ? Vì sao ?
? Cách giải đố có gì giống và khác với câu 1.
? Sự thông minh của em bé đợc biểu hiện ở đây nh thế nào ?
(Lần 2 : Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng, tai vạ
Giải đố : Cách để trị vua nói ra sự vô lí, phi lí mà nhà vua đã đố vua phải phục)
Học sinh đọc câu đố 3 và trả lời. Giải :
? So với 2 cấu đố trên, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào ?
(Lần 3 : là một thử thách của vua Cậu đã đố lại vua vua, ngời chứng kiến ngời nghe ngạc nhiên vì bất
- Em bé trở thành Trạng Nguyên.