Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 toàn tập (Trang 44 - 46)

I. Đề, tìmhiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

2. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Ví dụ :

- Nghĩa đầu tiên của từ ‘chân’ là : ‘Bộ phận dới cùng... đi lại’

- Do hiện tợng có nhiều nghĩa trong từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

- Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.

sở của nghĩa gốc  nghĩa chuyển (nghĩa bóng, nghĩa nhánh).

? Vậy trong từ nhiều nghĩa em thấy có những lớp nghĩa nào ?

? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa gốc ? ? Thế nào là nghĩa chuyển :

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

* Chuyển nghĩa : Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

 Hai lớp nghĩa

- Nghĩa gốc (nghĩa đen) - Nghĩa chuyển (nghĩa bóng) Ghi nhớ : SGK

Lu ý :

* Trong từ điển bao giờ nghĩa gốc cũng đợc xếp ở vị trí số 1, nghĩa chuyển tiếp xếp sau nghĩa gốc.

? Từ ‘Xuân’ trong câu thơ sau đây có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ? ‘Mùa xuân(1) là tết trồng cây

Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân(2)’ Xuân 1 : Chỉ mùa xuân  1 nghĩa

Xuân 2 : Chỉ mùa xuân, chỉ sự tơi đẹp trẻ trung  nhiều nghĩa.

* Trong câu từ co thể đợc dùng với một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.

? Vậy trong bài thơ ‘Những cái chân’ từ ‘chân’ đợc dùng với nghĩa nào ?  Nghĩa chuyển.

? Muốn hiểu nghĩa chuyển ta phải dựa vào đâu ?  Nghĩa gốc.

Giáo viên : Từ ‘chân’ ở đây đợc dùng với nghĩa chuyển, nhng vẫn hiểu theo nghĩa gốc nên mới có sự liên tởng thú vị nh : ‘Cái kiềng có tới 3 chân’ nhng chẳng bao giờ đi đâu cả, cái võng không có chân mfa ‘đi khắp nớc’. Tác giả đã lấy cái chân của cái võng để chỉ chân của ngời là ẩn dụ, lấy cái võng để chỉ ngời là hoán dụ.

* Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa.

- Giữa các nghĩa ở từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung.

- Còn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là giữa các nghĩa không tìm ra cơ sở chung nào cả)

Hoạt động 3 II. Luyện tập

Bài tập 1 :

a. Đầu : đau đầu, đầu bảng, đầu đàn, đầu đảng, đầu têu b. Tay : Nắm tay, tay ghế, tay súng, tay cày.

c. Cổ : cổ cò, cổ trai, cổ lọ, so vai rụt cổ.

Bài tập 2 : Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể ngời.l - Lá: Lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ.

- Quả : Quả tim, quả thận - Búp : Búp ngón tay. - Hoa : Hoa cái (đầu lâu). - Lá liễu, lá răm : mắt lá răm Bài tập 3 :

a. Mẫu sự vật, hoạt động

- Cái ca – ca gỗ ; cái hái – hái rau, cái bào – bào gỗ b. Mây hoạt động đơn vị.

- Gánh củi đi, đang bó lúa – gánh ba bó lúa cuộn bức tranh, 3 cuộn tranh. Bài 4 :

a. Tác giả đã nêu lên hai nghĩa của từ bụng (1), (2).

Còn thiếu một nghĩa nữa là (3) phần phình to ở giữa của một số vật)

Giáo viên : nh vậy từ bụng có 3 nghĩa  Tìm nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ?

a. ăn cho ấm bụng (1) c. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc (3) b. Anh ấy tốt bụng (2)

Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

Bài 5 :

- Luyện viết chính tả

- Lu ý sửa lỗi phát âm đầu : d, r, gi. * Chuẩn bị bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày 23 - 9 - 2006

Tiết 20 : tập làm văn

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 toàn tập (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w