I. Đề, tìmhiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh cần nắm vững. - Khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
2. Tích hợp với phần văn ở văn bản truyện cổ tích Sọ Dừa, với phần tập làm văn ở khái niệm : Lời văn, đoạn văn tự sự.
3. Luyện kĩ năng : nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích hiện tợng chuyển nghĩa.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài :
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1
Hớng dẫn tìm hiểu văn bản mẫu
GV treo bảng phụ :
Học sinh đọc bài thơ ‘Những cái chân’ của Vũ Quần Phơng
? Từ nào trong văn bản đợc nhắc tới nhiều lần
? Em hãy cho biết có mấy sự vật có
chân đợc nhắc tới trong văn bản ?
? Những cái chân ấy có thể sờ thấy, nhìn thấy đợc không.
? Có mấy sự vật không có chân đợc nhắc tới trong văn bản ?
? Tại sao sự vật ấy vẫn đợc đa vào văn bản ?
? Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ ‘chân’ trong văn bản có gì giống và khác nhau.
? Các em đã tra từ điển về từ ‘chân’. Em nào hãy nêu các nghĩa của từ chân ? ? Qua việc tìm hiểu nghĩa của từ chân em thấy từ ‘chân’ là từ có một nghĩa hay nhiều nghĩa ?
? Em hãy tìm nghĩa một số từ sau
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ này ? (Nó có một nghĩa hay nhiều
I. Tìm hiểu văn bản sau
* Văn bản " Những cái chân" 1. Từ “chân“
* Sự vật có chân : gậy, compa, kiềng, cái bàn.
Có Cái võng
Ca ngợi anh bộ đội hành quân * Nghĩa của từ chân
- Giống nhau : chân là nơi tiếp xúc với đất. - Khác nhau
+ Chân của cái gậy đỡ bà + Chân – compa quay
+ Chân – kiềng đỡ thân kiềng, xong, nồi.
+ Chân – bàn đỡ thân bàn, mặt bàn.