Cấu tạo của cụm danh từ

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 toàn tập (Trang 82 - 84)

- Cụm danh từ : Lăng ấy, ba tháng, gạo nếp, ba con trâu đục, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng.

- Các phu ngữ trớc có hai loại : Cả (chỉ số l- ợng ớc khoảng) ; ba (chỉ số lợng chính xác). - Các phụ ngữ đứng sau có hai loại :

+ ấy, sau : Chỉ vị trí để phân biệt. + Đực, nếp : Chỉ đặc điểm

* Ghi nhớ :

a. Mô hình tổng quát cụm danh từ.

Cụm danh từ

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

T1 T2 T3 T4 T5 T6

Tất cả Những Em Học sinh Chăm ngoan ấy

Hoạt động 3 (Hớng dẫn luyện tập)

GV chiếu bài tập trên máy chiếu , HS lên bảng trình bày

b. Trong cụm danh từ

- Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lợng.

- Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của vật ấy trong không gian hay thời gian.

III. Luyện tập

Bài tập 1 : Các cụm danh từ

a. Vua cha, một ngời chồng thật xứng đáng. b. Một lỡi búa của cha.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 3 : Các phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :

- Rỉ, cũ, mềm, nặng, kì lạ... - ấy, đó, hôm trớc.

Học sinh làm bài tập 4, 5, 6 ở sách bài tập. (ở nhà)

IV. Hớng dẫn hởc nhà

Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm danh từ

Soạn bài tiếp theo

Rút kinh nghiệm giờ dạy :

---

Ngày 5 tháng 11 năm 2006

Tuần 12. Bài 11.

Tiết 45 : Văn học Chân, tay, tai, mắt, miệng.

A.Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống

- Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : cụm danh từ ; với phân môn tập làm văn ở kĩ năng lập dàn ý trong văn kể chuyện đời thờng.

- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau

B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan C. Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ :

- Kể lại các truyện : ‘ếch ngồi đáy giếng’, ‘Thầy bói xem voi’, ‘Đeo nhạc cho mèo’. - Nêu những bài học cuộc đời đợc rút ra từ 3 truyện trên ?

* Giới thiệu bài. .

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động

Hớng dẫn tìm hiểu chung

? Truyện có bố cục nh thế nào ?

I.Tìm hiểu chung văn bản

1. Đọc

- Chú ý đọc phân biệt và thể hiện đợc thái độ của các nhân vật.

2. Từ khó.3. Bố cục 3. Bố cục

a. Nguyên nhân và tình huống truyện b. Hành động và kết quả.

Hoạt động 2

(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện) ? Truyện có bao nhiêu nhân vật ?

? Cách đặt tên nh vậy gợi cho em suy nghĩ gì ?

? Tại sao lại gọi là cô Mắt, cậu Chân, Tay, bác Tai, lão Miệng ?

- Học sinh tìm hiểu, thống kê, phát biểu. ? Đang sống hòa thuận, giữa mọi ngời với lão Miệng bỗng xảy ra truyện gì ? ? Ai là ngời phát hiện ra vấn đề ? Có hợp lí không ? Vì sao ?

Học sinh bàn bạc, thảo luận, phát biểu ý kiến.

Học sinh giải thích từ ‘hăm hở’, ‘nói thẳng’

? Tại sao cả nhóm không để cho lão Miệng đợc thanh minh ?

? Lời buộc tội với lão Miệng có thực sự công bằng ? Vì sao ? Sự đồng tâm, nhất trí của cả nhóm nói lên điều gì ?

? Kết quả của việc làm vội vã nói trên ? ? Em có nhận xét gì về cách tả từng bộ phận (nhân vật) ?

? Bác Tai đã có hành động gì ? Nhận xét về hành động đó.

? Tại sao cả bọn lại đồng tình với ý kiến của bác Tai ?

? Hãy đánh giá câu nói : ‘Lão Miệng không ăn, chúng ta cũng bị tê liệt’.

? Truyện đợc kết thúc nh thế nào ?

? Bài học rút ra qua câu truyện là gì ?

c. Bài học rút ra.

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 toàn tập (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w