III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 120 Luyện tập chung I Mục tiêu.
I. Mục tiêu.
Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
II. Các hoạt động dạy học.
+ Bài 1: Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể
tích hình hộp chữ nhật. HS trao đổi với bạn. Gọi 1 em lên giải.
Bài giải
1 m= 10dm; 50cm= 5dm; 60cm = 6dm a, Diện tích xung quanh của bể kính là
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính l à
10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b, Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c, Thể tích nớc có trong bể kính là: 300:4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a, 230 dm2; b, 300 dm3; c, 225 dm3 Bài 2: HS nêu cách tính diện tích và thể tích hình lập phơng.
HS làm vào vở – GV chấm điểm. Gọi 1 em trình bày bảng.
Bài giải
a, Diện tích xung quanh của hình lập phơng là: 1m 50m 60m 1,5m 1,5m 1,5m
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b, Diện tích toàn phần của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c, Thể tích của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2; b) 13,5m2; c) 3,375 m3 + Bài 3: HS vẽ hình ra vở.
HS đọc yêu cầu của bài.. GV hớng dẫn
\
HS thảo luận nhóm 4 và trình bày ra bảng phụ . HS nhận xét bài nhóm bạn.
Bài giải
a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: .a x a x 6.
Hình M là: .(a x 3) x (a x 3) x6 = (a x a x 6) x (3 x 3 ) = ( a x a x 6) x 9. Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của: Hình N là : .a x a x a. Hình M là: .(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a)x 9. • Củng cố dặn dò. – GV nhận xét giờ học HS về nhà vẽ hình. a a a a x 3 a x 3 a x 3 N M