vấn đề.
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giỏo viờn :Cỏc mụ hỡnh mỏy tạo ra nguồn điện.
Học sinh: Pin cỏc loại.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ:
Lớp Vắng (P-K)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
− Nờu tớnh chất của đoạn mạch cú vật dẫn mắc nối tiếp và đoạn mạch cú vật dẫn mắc song song?
− Nờu ý nghĩa mắc sơn trong ampe kế và mắc điện trở phụ trong vụn kế?
3. NỘI DUNG BÀI MỚI:
3.1. Đặt vấn đề: Để duy trỡ dũng điện trong vật dẫn phải cú hiệu điện thế. Cơ cấu để tạo ra và duy trỡ hiệu điện thế nhắm duy trỡ dũng điện trong vật dẫn là cấu để tạo ra và duy trỡ hiệu điện thế nhắm duy trỡ dũng điện trong vật dẫn là nguồn điện. Như vậy nguồn điện cú đặc trưng như thế nào đú là nội dung nghiờn cứu trong bài học hụm nay.
3.2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
− Để tạo ra dũng điện trong vật dẫn ta phải cú điều kiện gỡ?
− Cơ cấu tạo ra dũng điện trong vật dẫn là gỡ?
− Nguyờn tắc tạo ra 2 cực ở trạng thỏi nhiễm điện trỏi dấu là gỡ? − Cỏc cực (+) và cực (−) cú đặc trưng gỡ?
1. Nguồn điện:
− Khỏi niệm: Cơ cấu để tạo ra và duy trỡ hiệu điện thế nhằm duy trỡ dũng điện gọi là nguồn điện.
−Cấu tạo: Cú hai cực luụn luụn ở trạng thỏi nhiễm điện khỏc nhau để giữa hai cực duy trỡ một hiệu điện thế.
−Cơ chế mang điện:
+ Tỏch e− ra khỏi nguyờn tử.
+ Tỏch ion (+) và ion (−) ra khỏi phõn tử. ⇒ sau đú nhờ lực lạ đưa về cỏc cực. − Cỏc cực nhiễm điện:
+ Cực (−) thừa nhiều e− hoặc thiếu ớt e− + Cực (+) thừa ớt e− hoặc thiếu nhiều e−
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
− Lực lạ khỏc lực điện như thế nào?
− Hóy nờu vớ dụ về lực lạ?
− Khi hai cực nguồn điện mang
−Lực lạ khụng phải là lực điện, quỏ trỡnh thực hiện cụng của lực lạ gắn liền với quỏ trỡnh chuyển hoỏ một dạng năng lượng nào đú thành năng lượng điện.
− Vớ dụ lực lạ: như lực hoỏ học, cơ học, lực từ...
2. Suất điện động của nguồn điện:
Giỏo viờn: Trương Chớ Hiền 76 Tổ Vật Lý - Trường THPT Đụng Hà
TIẾT
Giáo án VỊt lý 11
điện trỏi dấu nối với vật dẫn R thỡ sẽ cú dũng điện cú chiều như thế nào?
− Bờn trong và bờn ngoài nguồn điện điện tớch +q di chuyển như thế nào?
− Cụng của lực lạ và cụng của lực điện trường bờn ngoài vật dẫn cú giỏ trị như thế nào?
− Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho đại lượng nào? − Nờu định nghĩa suất điện động của nguồn điện?
− Đơn vị suất điện động là gỡ?
− Nờu cỏc đặc trưng của nguồn điện?
− Khi mạch ngoài hở: E q A
= =U
− Điện trở của nguồn điện gọi là gỡ?
− Ký hiệu tụ điện khỏc nguồn điện ở những điểm nào?
− Nối 2 cực của nguồn điện với vật dẫn R tạo thành mạch kớn trong mạch cú dũng điện.
+ Bờn trong nguồn điện: cụng lực lạ di chuyển điện tớch +q từ cực (−) sang cực (+)
+ Bờn ngoài nguồn điện: cụng của lực điện trường di chuyển điện tớch +q từ cực (+) sang cực (−)
⇒ nờn cụng của lực lạ = cụng của lực điện trường
− Định nghĩa suất điện động của nguồn điện:là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cụng của lực lạ bờn trong nguồn điện và được đo bằng thương số của cụng A của cỏc lực lạ làm di chuyển điện tớch dương q bờn trong nguồn điện và độ lớn của điện tớch q đú.
E qA A
=
− Đơn vị suất điện động: (V)
− Đặc trưng của nguồn điện:
+ Mỗi nguồn điện cú một giỏ trị suất điện động E xỏc định.
+ Khi mạch ngoài hở hiệu điện thế hai cực của nguồn điện đo bằng vụn kế bằng giỏ trị suất điện động của nguồn điện.
+ Mỗi nguồn điện đều cú một điện trở trong r.
+ Ký hiệu nguồn điện:
4. CỦNG CỐ:
− Nhắc lại nguyờn tắc tạo ra nguồn điện và cỏc đặc trưng của nguồn điện
5. DẶN Dề:
− Làm bài tập 5.30 − 5.42 SBT
Giáo án VỊt lý 11
Ngày soạn: 27/11/200 .
Bài: NGUỒN ĐIỆN HOÁ HỌC
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
− Nắm được sự hỡnh thành hiệu điện thế điện hoỏ. − Nắm được nguyờn tắc cấu tạo của pin và ắcquy.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào thực tế để nghiờn cứu pin, ắcquy và làm pin muối NaCl.
3. Thỏi độ: Gắn lý thuyết với thực tiễn để nghiờn cứu cấu tạo cứu pin, ắcquy và ứng dụng của năng lượng điện. và ứng dụng của năng lượng điện.