PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nờu vấn đề, lấy HS làm trung tõm chủ động trong nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 1-Tham khảo (Trang 63 - 67)

kiến thức.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nờu vấn đề, lấy HS làm trung tõm chủ động trong nghiờn cứu nghiờn cứu

III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

Giỏo viờn :+ Dõy dẫn, nguồn điện, búng đốn, cầu dao, kim nam chõm.

+ Nguồn điện, cỏc điện trở, dõy nối, khoỏ K, Ampe kế, vụn kế, búng đốn, biến trở điều chỉnh hiệu điện thế nguồn điện.

Học sinh: Sỏch giỏo khoa.

IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ:

Lớp Vắng (P-K)

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là vật dẫn? Thế nào là vật cỏch điện?

3. NỘI DUNG BÀI MỚI:

3.1. Đặt vấn đề: Dưới tỏc dụng của điện trường thỡ điện tớch trong vật dẫn chuyển động như thế nào? Phụ thuộc vào yếu tố gỡ? Bài học này giỳp chỳng ta chuyển động như thế nào? Phụ thuộc vào yếu tố gỡ? Bài học này giỳp chỳng ta nhận biết những điều đú.

3.2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Hóy nờu vớ dụ về dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện?

- Kim loại: e- tự do

- Chất điện phõn: Cỏc ion (-) và (+) - Kim loại: Chiều dũng điện ngược chiều chuyển động của cỏc e-

- Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện?

- Tỏc dụng hoỏ học khi dũng điện đi qua chất điện phõn như thế nảo?

1. Dũng điện, tỏc dụng của dũng điện:

a. Định nghĩa: dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện gọi là dũng điện.

+ Quy ước chiều dũng điện: là chiều chuyển động của cỏc hạt mang điện tớch dương.

b. Tỏc dụng của dũng điện:

- Tỏc dụng nhiệt: làm vật dẫn núng lờn

- Tỏc dụng hoỏ học: dũng điện qua dung dịch điện phõn giải phúng cỏc chất ở cỏc điện cực.

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Tỏc dụng từ là dấu hiệu tổng - Tỏc dụng từ: dũng điện gõy ra từ trường

TIẾT

Giáo án VỊt lý 11

quỏt để xỏc định cú dũng điện. - Dũng điện qua vật siờu dẫn khụng gõy ra tỏc dụng nhiệt.

- Nờu cỏch xỏc định điện lượng đi qua tiết diện thẳng của dõy dẫn trong thời gian ∆t?

- Phỏt biểu định nghĩa cường độ dũng điện?

- Dũng điện khụng đổi cú tớnh chất như thế nào?

- Đơn vị Ampe là 1 trong 7 đơn vị cơ bản của hệ SI.

- Khi mắc Ampe kế vào bất kỳ điểm nào của mạch điện gồm nguồn điện và vật dẫn mắc nối tiếp thỡ Ampe kế chỉ cựng một trị số.

- Hóy nờu khỏi niệm đơn vị điện tớch?

- Điều kiện cần và đủ để cú dũng điện là gỡ?

xung quanh dũng điện.

- Tỏc dụng cơ học và tỏc dụng sinh lý.

2. Cường độ dũng điện:

a. Định nghĩa:

- Khi cú dũng điện chạy qua một vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t nhỏ cú một lượng điện tớch ∆q di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn đú. - Cường độ dũng điện: t q I ∆ ∆ =

- Định nghĩa: Cường độ dũng điện là đại lượng vật lý, được đo bằng thương số giữa điện lượng ∆q đi qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t.

- Chỳ ý:

+ Giỏ trị của I là giỏ trị trung bỡnh của cường độ dũng điện trong ∆t.

+ Dũng điện khụng đổi: cú chiều và cường độ khụng đổi theo thời gian, cú biểu thức

t q I =

+ Thực tế: gọi dũng điện khụng đổi là dũng điện một chiều.

+ Dũng chỉnh lưu cú chiều khụng đổi nhưng cường độ dũng điện I thay đổi.

b. Đơn vị cường độ dũng điện: là Ampe ký hiệu (A) là một đơn vị cơ bản của hệ SI

 Ước số của Ampe:

1 miliAmpe (mA) = 10-3 (A) 1 micrụAmpe(àA) = 10-6 (A)

c. Đo cường độ dũng điện bằng Ampe kế:

cường độ dũng điện tại cỏc điểm khỏc nhau trong đoạn mạch mắc nối tiếp đều cú giỏ trị như nhau.

d. Đơn vị điện tớch: Ta cú: q = I.t Trong hệ SI: I=1(A) và t=1(s) thỡ

q=1(C)=1(A).1(s)=1(A.s)

Khỏi niệm: Culụng là điện lượng của một dũng điện khụng đổi cú cường độ 1(A) chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian 1 (s)

3. Điều kiện để cú dũng điện:

- Điều kiện cần: phải cú cỏc hạt mang điện tự do.

- Điều kiện đủ: giữa hai đầu vật dẫn phải cú một hiệu điện thế.

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Thực hiện thớ nghiệm khảo sỏt

I=f(U) đối với vật dẫn kim loại? - Khi cú UAB thỡ trong vật dẫn kim loại dũng điện cú chiều như thế nào?

- Cường độ dũng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế như thế nào?

4. Định luật ễm:

 Nếu 2 đầu vật dẫn cú hiệu điện thế U thỡ cú dũng điện chạy qua vật dẫn. Cường độ dũng điện I trong vật dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế U ở 2 đầu vật dẫn.

 Đối với mỗi vật dẫn: I = f(U) là đặc trưng Vụn- Ampe

 Vật dẫn đồng chất bằng kim loại: I = k.U (1)

Trong đú k là hệ số tỷ lệ và là một đại lượng

Giáo án VỊt lý 11

- Hóy vẽ đường đặc trưng Vụn- Ampe của vật dẫn đồng chất bằng kim loại?

- Dựa vào đường đặc trưng Vụn-Ampe hóy phỏt biểu định luật ễm cho đoạn mạch?

- Đại lượng nghịch đảo độ dẫn điện cú ý nghĩa gỡ?

- Viết lại biểu thức định luật ễm cho vật dẫn đồng tớnh như thế nào?

- Phỏt biểu định luật ễm cho đoạn mạch chỉ cú R?

- Tớch I.R gọi là gỡ? Vỡ sao? Cú VA = VB + I.R

- Dũng điện di chuyển qua vật dẫn theo chiều nào?

- Thế nào là điện trở? Nờu cỏc ký hiệu về điện trở, biến trở?

- Đơn vị điện trở là gỡ? Được xỏc định như thế nào?

- Phỏt biểu khỏi niệm đơn vị điện trở?

khụng đổi đối với đoạn mạch chứa vật dẫn gọi là độ dẫn điện.

 Với dung dịch điện phõn khi cú hiện tượng dương cực tan thỡ I = k.U

Nội dung định luật ễm cho đoạn mạch:

Cường độ dũng điện trong 1 đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch đú.

 Đại lượng: 1

k đặc trưng cho vật dẫn về tớnh

chất cản trở dũng điện gọi là điện trở R của vật dẫn ) 2 ( 1 R U I k R= ⇒ =

Định luật ễm cho đoạn mạch chứa điện trở R:Cường độ dũng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch đú và tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.

Hệ quả:

- Ta cú U = I.R thỡ tớch I.R gọi là độ giảm điện thế trờn điện trở R.

- Dũng điện chạy từ nơi cú điện thế cao đến nơi cú điện thế thấp.

Chỳ ý: Cụng thức (2) chỉ ỏp dụng cho vật dẫn đồng tớnh.

2. Điện trở, đơn vị điện trở:

- Điện trở:

I U

R= của vật dẫn đặc trưng cho tớnh chất điện của nú.

- Biến trở: là cỏc điện trở thay đổi được giỏ trị. - Đơn vị điện trở trong hệ SI: Nếu U=1(V), I=1(A) thỡ R=1(Ω) và 1(Ω) = 1(V )

1(A )

- Khỏi niệm đơn vị điện trở: ễm là điện trở của một vật dẫn đồng tớnh, sao cho khi hai đầu vật dẫn cú hiệu điện thế khụng đổi 1(V) thỡ trong vật dẫn cú dũng điện chuyển động 1(A) chạy qua.

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Điện trở vật dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Ở lớp 9 đó học khi to = const với dõy dẫn đồng tớnh thỡ R =? - Với ρ là đại lượng đặc trưng cho vật dẫn đồng tớnh và phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Biểu hiện của điện trở thuần là gỡ khi dũng điện đi qua?

3. Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào bản chất, kớch thước và hỡnh dạng vật dẫn: bản chất, kớch thước và hỡnh dạng vật dẫn:

- Ở to=const: dõy dẫn đồng tớnh, hỡnh trụ, cú tiết diện S, chiều dài l thỡ điện trở (3)

S l R

- Với ρ là điện trở suất của chất cấu tạo nờn vật dẫn ở nhiệt độ đang xột: l S R = ρ nờn đơn vị trong hệ SI là (Ω.m) - Kim loại ρ: 10-8-10-6(Ω.m), - Điện mụi: ρ = 1018 (Ω.m)

- Điện trở theo cụng thức (3) gọi là điện trở thuần, cú biểu hiện cơ bản của dũng điện là

Giáo án VỊt lý 11

tỏc dụng nhiệt.

4. CỦNG CỐ:

− Nhắc lại định luật Ohm cho đoạn mạch tổng quỏt và cho đoạn mạch chỉ cú R. − Đơn vị điện trở và hiểu được ρ ở t = const.

5. DẶN Dề:

− Làm bài tập 3 (tr77 - SGK), xem bài 25 (Sỏch giỏo khoa).

Giáo án VỊt lý 11

Ngày soạn: 13/11/200 .

Bài: SỰ PHỤ THUỘC ĐIỆN TRỞ VẬT DẪN

VÀO NHIỆT ĐỘ. HIỆN TƯỢNG SIấU DẪN

I. MỤC TIấU:

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 1-Tham khảo (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w