PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: HS chủ động nắm kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 1-Tham khảo (Trang 41 - 43)

III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. Giỏo viờn: Phương phỏp giải bài tập tổng hợp Eur tại 1 điểm và xỏc định điều kiện để E=0

2. Học sinh: Bài tập 6, 7, 8 (SGK), 4.21 - 4.25 (SBT)

IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ:

Lớp Vắng (P−K)

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nờu nguyờn lý chồng chất điện trường? Nờu tớnh chất của đường sức điện trường? Điện trường đều là gỡ? đường sức điện trường? Điện trường đều là gỡ?

3. NỘI DUNG BÀI MỚI:

3.1. Đặt vấn đề: Bài học hụm nay giỳp cỏc em rốn luyện phương phỏp giải bài toỏn về tổng hợp Eur và củng cố kiến thức về điện trường, và xỏc định vectơ toỏn về tổng hợp Eur và củng cố kiến thức về điện trường, và xỏc định vectơ cường độ điện trường của cỏc điện tớch điểm gõy ra tại một điểm.

3.2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Nờu phương phỏp xỏc định Eur tại 1 điểm?

- Nờu nguyờn lý chồng chất điện trường tại một điểm?

Phương phỏp giải bài tập xỏc định Eur tại 1

điểm:

- Xỏc định vectơ Eur1, Eur2, ... Eurn gõy ra tại điểm M về phương, chiều, độ lớn.

- Xỏc định EurM theo nguyờn lý chồng chất điện trường về hướng, độ lớn EurM

Bài 7: (tr50 - SGK)

a. Khi 3 điện tớch cựng dấu: EurC= +Eur1 Eur2 - Xỏc định độ lớn 1 2 2 r Q k E E ε = =

- Lý luận xỏc định phương của EurC trựng với phương của đường trung trực cạnh AB

- Chiều biểu diển bằng hỡnh vẽ:

+ Nếu 3 điện tớch cựng (+) : Hướng từ H →

B

+ Nếu 3 điện tớch cựng (-) : Hướng từ B → H - Độ lớn: EC = 2E1.cos30o = 1 2 q 3E k 3 a = ε

- Kết luận: EurC (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

b. Một điện tớch trỏi dấu với hai điện tớch cũn lại:

- Xột tại A như tại C cũn tại B giống cõu a.

TIẾT

Giáo án VỊt lý 11

- Vẽ hỡnh biểu diễn Eur1, Eur2 và EurM

- Xỏc định EurM như thế nào?

- Nờu tớnh chất của Fr tỏc dụng lờn q0

tại M như thế nào?

-Tại sao tại N ∈ [AB] nờn EurN≠0r?

- Tại sao tại cỏc điểm phớa ngoài A trờn phương AB thỡ Eur1>Eur2?

- Tại M phải ở ngoài khoảng AB và cỏch

B một đoạn x để 2 1 2 1 E 0 E E Er + r =r⇔ r =−r ? Thỡ x=? Vỡ sao loại nghiệm x<0?

- Tại C: Phương EurC//AB vỡ E1 = E2

nờn (EurC,Eur1) = 60o và (EurC,Eur2) = 60o do đú: EC = E1 = E2 = k 2 q a ε Bài 4.21: (tr30 - SBT) Cho q1 = 2.10-8 (C), q2 = -2.10-8 (C), AB = a = 30 (cm), qo = 2.10-9 (C) Tớnh: a. EurM cỏch đều A, B một đoạn a b. Lực tỏc dụng lờn q0 tại M Hướng dẫn: a. Tớnh tại M cú AM = AB = BM = a

Vỡ |q1| = |q2| hướng dẫn như cõu b bài 7 b. Lực tỏc dụng lệ q0 tại M:

Fr:- Điểm đặt: Tại q0 đặt tại điểmM - Phương: (Fr↑↑EurM) // AB - Chiều Fr cựng chiều EurM vỡ q0 > 0 - Độ lớn: F = q0EM Bài 4.22: (tr30 - SBT) Cho q1 = 8.10-8 (C), q2 = -2.10-8 (C), l = 0,1 (m) Xỏc định M để EurM = 0r Hướng dẫn: - Vẽ hỡnh và lý luận

- Nếu tại N ∈ [AB] thỡ Eur1N ↑↑Eur2N nờn EurN≠0r

- Nếu tại cỏc điểm phớa ngoài A trờn phương AB thỡ Eur1>Eur2 vỡ |q1| > |q2| và r2 > r1

- Vậy M phải ở ngoài khoảng AB và cỏch B một đoạn x để Er1+Er2 =0r⇔Er1 =−Er2 cú độ lớn: E1 = E2 1 2 2 2 q q k k (l x) x ⇔ = + ⇒ 4x2 = (0,1 + x)2 ⇒ 3x2 - 0,2x - 0,01 = 0 Cú nghiệm: x 0,1(m) 0,1 x (m) 0(loai ) 3 =    =− <  4. CỦNG CỐ:

− Nhắc lại tớnh chất của Eur do một điện tớch điểm gõy ra.

− Nờu phương phỏp tổng hợp Eur tại 1 điểm theo nguyờn lý chồng chất điện trường.

5. DẶN Dề:

− Làm cỏc bài tập trong SGK và trong sỏch BTVL. ễn lại cụng thức cộng vectơ.

Giáo án VỊt lý 11

Ngày soạn: 23/10/200 .

Bài: CễNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG.

ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ (tiết 1)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

− Nắm được tớnh chất cụng của lực điện trường. − Hiểu lực điện trường là lực thế hay lực bảo toàn.

2. Kỹ năng:

ễn tập lại kiến thức cụng cơ học và cụng của lực điện trường.

3. Thỏi độ: Khả năng tư duy, suy luận tương tự cho học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án học kì 1-Tham khảo (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w