Hệ Thần Kinh Và Giác Quan

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 (Trang 98 - 99)

- Vài HS trả lời, các em khác bổ sung -> rút ra kết luận.

* Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp ĐV trước:

+ Đại não phát triển che lấp các phần khác. + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp -> liên quan đến các cử động phức tạp.

4- Củng cố, đánh giá:

- nêu các đặc điểm cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện của thỏ so với các đvcxs đã học.

- nêu tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 5. Hướng dẫn, dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK. - Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi.

Tiết 50 : DA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

I. MỤC TIÊU

- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. - Giải thích được sự thích nghi về hình thái và cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình 48.1, 48.2 SGK.

- Tranh ảnh về thú mỏ vịt và thú có túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:

? Nêu cấu tạo trong của thỏ ?

2. Vào bài: Hãy kể tên các loài thú mà em biết ? Lớp thú đa dạng như thế nào và chúng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với điều kiện sống ? chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK / 156, trả lời câu hỏi:

? Sự đa dạng của thú thể hiện ở những đặc điểm nào ?

? Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ?

- Ngoài ra còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng.

- rút ra kết luận.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK / 156, 157, hoàn thành bảng trong vở bài tập. - GV kẻ bảng để HS lên điền.

- GV chữa bài.

- GV cho HS thảo luận :

? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú ?

? Tại sao thú mỏ vịt không cho con bú bằng sữa mẹ như chó hay mèo ?

? Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đờ sống bơi lội ?

? Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w