- Qua bài học này em hiểu gì về trai sông ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “
thành .
- HS đọc kết luận trong SGK. - Đọc “ Em có biết “.
4 .Củng cố, đánh giá:
? Nhiều ao đào thả cá, không thả trai, mà tự nhiên có trai, tại sao ? 5 .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 19: “ Một số thân mềm khác “.
- Sưu tầm các loại thân mềm và các loại vỏ trai, ốc hến thường gặp .
Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của số đại diện của Thân mềm thường gặp ở thiên nhiên nước ta như : ốc sên, mực, bạch tuộc,sò, ốc vặn...
- Hiểu biết thêm 1 số tập tính trong sinh sản, săn mồi và tự vệ của ốc sên, mực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về 1 số thân mềm trong SGK. - Vật mẫu : ốc sên và 1 số mảnh vỏ trai, ốc, hến . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
2.Vào bài: Thân mềm ở nước ta rất phong phú. Chúng rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và tập tính . giới thiệu 1 số thân mềm thường gặp.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, hình 19.1,2,3,4,5 và các chú thích kèm theo, liên hệ thực tế , thảo luận nhóm để kể thêm các thân mềm tương tự .
- Tương tự ốc sên có : nhiều loại ốc sên lớn bé hại cây ở cạn.