Bảng chuẩn SGK Tr 139)
- Đại diện nhóm lên hoàn thành -> nhóm khác bổ sung.
4. Nhận xét, đánh giá:
- gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm. - gv cho điểm bảng tường trình của hs.
- các nhóm thu dọn vệ sinh. 5. Hướng dẫn, dặn dò:
- xem lại bài cấu tạo trong của bò sát.
I. MỤC TIÊU
- Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay.
- Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ cấu tạo trong của chim bồ câu. - Mô hình bộ não chim bồ câu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:
? Nêu cấu tạo bộ xương chim bồ câu, hệ tiêu hóa chim bồ câucó gì giống và khác so với những ĐVCXS đã học ?
2. Vào bài: Bài trước chúng ta đã quan sát các hệ cơ quan chim bồ câu trên mẫu mổ, hôm nay tiếp tục xét về cấu tạo và hoạt động.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hoá ở chim.
- GV cho HS thảo luận :
? Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào ?
? Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát ?
- KL:
- GV cho HS thảo luận :
? Tim của chim có gì khác so với bò sát ? ? Ý nghĩa sự khác nhau đó ?
- GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm -> gọi HS lên xác định các ngăn tim.
- Gọi HS trình bày sự tuần hoàn máu - KL:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 43.2 -> thảo luân:
? So sánh hệ hô hấp của chim với bò sát? ? Vai trò của túi khí ?
? Bề mặt trao đổi chất rộng có ý nghĩa gì
I. Các Cơ Quan Dinh Dưỡng
1- Tiêu hoá
- 1 - 2 HS trình bày, lớp bổ sung.