Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 (Trang 57)

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.

- Rèn kỹ năng quan sát tranh, và mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu vật : con châu chấu - Mô hình châu chấu.

- Tranh : Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:

? Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể ?

? Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện ? Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ?

2.Vào bài : Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên lại có kích thước lớn, dễ quan sát, nên được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ.

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 26.1 SGK trả lời câu hỏi: ? Cơ thể châu chấu gồm mấy phần ? ? Mỗi phần có những bộ phận nào ?

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật châu chấu (hoặc mô hình). Nhận biết các bộ phận.

? So với cá loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không ? Tại sao ?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 26.2, đọc thông tin SGK→ trả lời câu hỏi ? Châu chấu có những hệ cơ quan nào ? ? Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá? ? Hệ tiêu hoá và bài tiết có quan hệ với

I. Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển

- HS lên trình bày , lớp bổ sung.

* Cơ thể gồm 3 phần:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w