+ Não trước lớn
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác + Tiểu não có nhiều nếp nhăn - Giác quan:
+ Mắt tinh có mi thứ 3 mỏng + Tai có ống tai ngoài.
4. Củng cố, đánh giá:
- trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu với đời sống bay? - hoàn thành bảng /142 sgk
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK. - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đại diện lớp chim.
Tiết 46 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 44 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan chim bồ câu thích nghi với sự bay ? 2. Vào bài: Chim là loài ĐVCXS có số loài lớn nhất trong các lớp ĐVCXS ở cạn. Phân bố rộng rãi, sống trong cá điều kiện khác nhau. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những tập tính khác nhau đã ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính của chim như thế nào ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục 1, 2, 3 rồi thảo luận để điền vào phiếu học tập.
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc bảng, quan sát hình 44.3 -> điền nội dung phù hợp vào chỗ trống.
? Vì sao lớp chim rất đa dạng ? - GV chốt lại kiến thức.
- GV cho HS nêu đặc điểm chung của lớp chim về :
+ Đặc điểm cơ thể + Đặc điểm của chi
+ Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
I. Các Nhóm Chim
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả -> nhóm khác bổ sung.
- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung.