và phân bố công nghiệp:
- Vị trí địa lí. - Nhân tố tự nhiên. - Kinh tế – xã hội.
Phơng án 2: GV phóng to sơ đồ trong sgk trang 120 lên bảng và cho HS cả lớp cùng phân tích.
IV. Đánh giá:
HS làm câu 3 trang 120 sgk.
Ngày tháng năm 2008.
Tiết 37 – Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp.
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu đợc vai trò, cơ cấu ngành năng lợng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp năng lợng: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.
- Hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp luyện kim.
2/ Về kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ những khu vực phân bố trữ lợng dầu mỏ, những nớc khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện chủ yếu trên thế giới.
- Biết nhận xét biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lợng thế giới.
3/ Về thái độ, hành vi:
Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành năng lợng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa nớc ta, những thuận lợi cũng nh những hạn chế của 2 ngành này so với thế giới.
- Bản đồ công nghiệp thế giới. - Bản đồ khoáng sản thế giới.
- Các hình ảnh minh họa về khai thác than, dầu mỏ, điện năng, quặng sắt trên thế giới và Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:
Mở bài:
Hoạt động của GV & HS Nôi dung chính
HĐ1. Cả lớp.
HS dựa vào sgk để nêu vai trò và cơ cấu của ngành công nghiệp năng lợng
HĐ2: Cặp / nhóm.
Bớc 1: HS dựa vào H.32.3 và 32.4 sgk để trả lời:
- Ngành công nghiệp khai thác than, dầu, điện lực có vai trò, trữ lợng, phân bố nh thế nào?
- Câu hỏi mục 1. sgk.
Bớc 2: HS trình bày. GV chuẩn kiến thức. - Liên hệ với Việt Nam.
Hoạt động của GV & HS HĐ 3: Cả lớp.
B1: HS dựa vào hình 32.5 và kênh chữ sgk để trả lời:
- Vai trò, đặc điểm, phân bố của công nghiệp luyện kim.
- Các câu hỏi mục II. Sgk.
B2. HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.