Đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 56 - 59)

Ngày tháng năm

Tiết 33. Bài 30 Thực hành

Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lợng lơng thực, dân số của thế giới và một số quốc gia.

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức:

Cũng cố kiến thức về địa lí cây lơng thực.

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện ký năng vẽ biểu đồ cột.

- Biết cách tính bình quân lơng thực theo đầu ngời (Đơn vị Kg/ngời) và nhận xét từ số liệu đã tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Thớc kẻ, bút chì, bút màu. - Máy tính cá nhân.

- Giấy vẽ hoặc giấy kẻ ô ly.

III. Hoạt động dạy học:

Mở bài:

Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học: Vẽ biểu đồ, tính bình quân lơng thực theo đầu ngời và nêu nhận xét.

Hoạt động 1: Cả lớp.

Giáo viên hỏi: Ai có thể nêu cách vẽ biểu đồ. Giáo viên hớng dẫn:

- Vẽ một hệ tọa độ gồm:

+ Hai trục tung: Một trục thể hiện số dân (Triệu ngời), một trục thể hiện sản lợng lơng thực (Triệu tấn).

+ Trục hoành thể hiện tên quốc gia.

- Một quốc gia vẽ hai cột: Một cột dân số, một cột thể hiện sản lợng lơng thực. - Ghi: Tên biểu đồ và chú giải.

Hoạt động 2: Cá nhân: Học sinh tự vẽ biểu đồ (Dạng cột gộp nhóm). Hoạt động 3: Cả lớp.

- Hỏi em nào có thể nêu cách tính bình quân lơng thực theo đầu ngời. - Giáo viên ghi lên bảng công thức tính:

Bình quân lơng thực đầu ngời (kg/ngời)=sản lợng lơng thực cả năm/dân số trung bình năm.

Ví dụ: Trung Quốc=401.800/1.287,6=312 kg/ngời.

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm tính bình quân lơng thực của một nớc sau đó đọc kết quả, giáo viên ghi lần lợt các đáp số vào bảng, học sinh ghi kết quả vào vở.

Hoạt động 4: Cặp/nhóm.

Bớc 1: Học sinh căn cứ vào kết quả đã tính, nêu nhận xét. Bớc 2: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức.

IV. Đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá và đánh giá kết quả. - Giáo viên chấm bài của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Hoạt động nối tiếp:

Học sinh nào cha vẽ xong về hoàn thiện bài.

Ngày tháng năm

Tiết 34. Ôn tập

I. Hình thức:

- Trắc nghiệm: (30%). - Tự luận: (70%)

II. Nội dung:

1. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. 2. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính.

3. Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển – Ma.

4. Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.

5. Sóng; Thủy triều; Dòng biển.

6. Thổ nhỡng quyển. Các nhân tó hình thành thổ nhỡng.

7. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật. 8. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất.

9. Lớp vỏ địa lí. Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 10. Quiluật địa đới và qui luật phi địa đới.

Ngày tháng năm 2008.

Chơng VIII. Địa lí công nghiệp.

Tiết 36 – Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh

hởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần:

1/ Về kiến thức:

- Biết đợc vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.

- Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

2/ Về kĩ năng:

Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.

HS nhận thức đợc công nghiệp nớc ta cha phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nớc trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ.

II. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ công nghiệp Thế giới. - Bản đồ khoáng sản thế giới.

- Các hình ảnh minh họa về khai thác than, dầu mỏ, điện năng, quặng sắt trên thế giới và Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới.

Mở bài:

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

HĐ1. Cá nhân.

B1: HS dựa vào sgk, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:

- Trình bày vai trò của công nghiệp/

- Tại sao tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP đợc lấy làm chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nớc.

- Quá trình công nghiệp hóa là gì? B2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức.

HĐ2. Cá nhân/ cặp.

B1. HS dựa vào sgk, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:

- Trình bày các đặc điểm của công nghiệp. So sánh với sản xuất nông nghiệp.

- Dựa vào đâu để phân loại công nghiệp? - Có mấy nhóm ngành công nghiệp? đó là những nhóm nào?

B2. HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động của GV & HS. HĐ3. Nhóm.

B1.

Phơng án 1: Chia 3 nhóm: Các nhóm dựa vào sơ đồ sgk, vốn hiểu biết, phân tích ảnh hởng của nhân tố tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Nhóm 1: Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lí. Nhóm 2: Phân tích ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên.

Nhóm 3: Phân tích ảnh hởng của nhân tố kinh tế – xã hội.

Gợi ý: HS lấy ví dụ và liên hệ thực tiễn Việt Nam.

B2. Đại diện các nhóm lên trình bày. GV chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 56 - 59)