Đánh giá: HS làm bài tập số 3 (Trang 97 ).

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 47 - 49)

Ngày tháng năm 2007.

Tiết 28 – Bài 25: Thực hành

Phân tích bản đồ phân bố dân c Thế giới.

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần:

1/ Về kiến thức:

Củng cố kiến thức về phân bố dân c, các hình thái quần c và đô thị hóa.

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lợc đồ.

Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học Tiến hành:

B1: Cặp/ nhóm.

- GV chia HS thành nhiều nhóm nhỏ ( mỗi nhóm từ 4 – 6 HS ) - GV giao nhiệm vụ: Dựa vào bản đồ phân bố dân c TG hãy:

a/ Xác định các khu vực tha dân và các khu vực đông dân. Cho ví dụ cụ thể. b/ Giải thích vì sao lại có sự phân bố dân c không đồng đều nh vậy?

- GV gợi ý:

- HS thảo luận theo nhóm ( khoảng 5 phút ).

B2:

- HS báo cáo kết quả thảo luận ( đại diện một vài nhóm ) và góp ý, bổ sung cho nhau. - GV tóm tắt, chuẩn xác và hoàn chỉnh nội dung bài:

a/ Dân c phân bố không đồng đều, đại bộ phận c trú ở BBC. - Các khu vực đông dân:

- Các khu vực tha dân:

b/ Giải thích: Sự phân bố dân c không đồng đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội.

- Nhân tố tự nhiên: + Khí hậu: + Nguồn nớc: + Địa hình: + Khoáng sản:

- Nhân tố kinh tế – xã hội: Đóng vai trò quan trọng hàng đầu. + Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất:

+ Tính chất của nền kinh tế: + Lịch sử khai thác lãnh thổ: + Các dòng chuyển c:

III. HS về nhà: Hoàn chỉnh bài thực hành.

Ngày tháng năm 2007.

Tiết 29: Chơng VI: Cơ cấu nền kinh tế. Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế.

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần:

1/ Về kiến thức:

- Biết đợc các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

- Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế.

- Biết cách tính toán cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nớc.

3/ Về thái độ, hành vi:

Nhận thức đợc các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phơng, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nớc.

II. Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế.

- Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

III. Hoạt động dạy học:

Mở bài:

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân.

HS đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ, hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực,

- HS trình bày.

- GV tóm tắt và giải thích thêm.

HĐ2: Hãy phân tích vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế. Lấy ví dụ chứng minh.

HĐ3: Cả lớp.

- GV giải thích khái niệm cơ cấu nền kinh tế.

Hoạt động của GV & HS

- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và nêu các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế.

- GV yêu cầu HS dựa vào BSL về cơ cấu GDP theo ngành thời kì 1990-2004, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của TG, các nớc phát triển, các nớc đang phát triển và của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w