Phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 30)

- Hình 16.4 Các dòng biển (Phóng to theo SGK). - Các hình trong SGK (Phóng to).

- Tranh ảnh sóng biển, sóng thần.

- Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.

III. Hoạt động dạy học:

- Mở bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Cặp/Cá nhân

Bớc 1: Các em đọc SGK, quan sát các tranh

ảnh và các hiểu biết thực tế, thảo luận các nội dung sau:

- Sóng là gì?

- Nguyên nhân gây ra sóng?

- Mô tả một số đôi nét về sóng thần.

Bớc 2: Đại diện học sinh trình bày. Giáo

viên chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung thêm các câu hỏi sau:

- Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất của nhân loại?

- Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy ra.

Hoạt động 2: Cả lớp.

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

- Thuỷ triều là gì?

- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều.

- Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế nào.

- Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế nào.

Hoạt động 3: Nhóm: 4 nhóm.

Bớc 1: Các nhóm đọc SGK, quan sát hình

Hoạt động của giáo viên và học sinh

16.4, tập

bản đồ thế giới và các châu lục, bản đồ tự nhiên thế giới. thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Nhóm 1: Các dòng biển nóng ở Bắc bán cầu.

Nội dung chính I. Sóng biển:

1. Khái niệm:

Là hình thức dao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng.

2. Nguyên nhân: Chủ yếu là do gió.3. Sóng thần: 3. Sóng thần:

Có chiều cao và tốc độ rất lớn. Chủ yếu do động đất gây ra.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w