Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độn ớc sông.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 28 - 29)

- Một số kiểu sông.

2/ Về kĩ năng:

Phân biệt đợc mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông.

3/ Về thái độ, hành vi:

Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chức nớc.

II. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ khí hậu thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới.

III. Hoạt động dạy học:

Mở bài:

Hoạt động của GV & HS Nội dung chính

HĐ1: Cả lớp.

- HS nêu khái niệm thuỷ quyển.

HĐ2: Cá nhân.

Bớc 1: HS dựa vào H15.1 trình bày vòng

tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nớc trên trái đất.

Bớc 2: Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào H

15.1 trên bảng. GV chẩn xác kiến thức

Hoạt dộng 3: Nhóm.

Bớc 1:

- Nhóm 1: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm ảnh hởng đến chế độ nớc sông.

- Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hoà của chế độ nớc sông.

Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, minh hoạ trên các bản đồ treo trên bảng.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Giáo viên bổ sung chuẩn xác kiến thức. Giáo viên có thể hỏi thêm các câu hỏi sau:

+ Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa chế độ nớc sông với chế độ ma.

I. Thuỷ quyển:

1/ Khái niệm: SGK.

2/ Vòng tuần hoàn của nớc trên trái đất:

a. Vòng tuần hoàn nhỏ:

Nớc chỉ tham gia 2 giai đoạn: Bốc hơi và nớc rơi.

b. Vòng tuần hoàn lớn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tham gia 3 giai đoạn: Bốc hơi, nớc rơi và dòng chảy; Hoặc 4 giai đoạn: Bốc hơi, nớc rơi, dòng chảy, ngấm Dòng ngầm Biển, Biển lại bốc hơi.

II. Một số nhân tố ảnh h ởng tới chế độ n ớc sông. sông.

Nội dung chính

1. Chế độ ma băng tuyết nớc ngầm: 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm: 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm:

- Địa hình: ở miền núi nớc sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

+ Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên Việt Nam em hãy cho biếy vì sao mực nớc lũ của các sông ngòi miền Trung nớc ta thờng lên rất nhanh.

+ ở lu vực sông, rừng phòng hộ thờng đợc trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?

+ Vì sao sông Mê Kông có chế độ nớc điều hoà hơn sông Hồng.

Hoạt động 4: Nhóm

Các nhóm quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục, đọc SGK hoàn thành các phiếu học tập theo mẫu:

Nhóm 1: Sông Nin.

Nhóm 2: Sông A-ma-don. Nhóm 3: Sông I-ê-nit-xây.

- Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà chế độ n- ớc sông, giảm lũ lụt.

- Hồ đầm: Điều hoà chế độ nớc sông

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản soạn cẩn thận (Trang 28 - 29)