III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết: - HS nêu các đơn vị đo diện tích.
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo diện tích kề nhau.
Hoạt động 2: GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm rồi chữa các bài tập trong VBTT. Nếu còn thời gian thì cho HS (hoặc một số HS) làm thêm bài tập trong SGK. Chẳng hạn.
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Khi chữa bài, GV treo bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (nh m2, km2, a, ha) và quan hệ giữa a, ha, Km2 với m2, giữa a và ha, ...
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết diện tích d - ới dạng số thập phân, nh:
1m2 = 0,01dam2 = 0,01a 1a = 0,01 ha = 0,000 1 hm2 = 0,0001ha 1 ha = 0,01 km2
= 0,000001km2 4 ha = 0,04 km2
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài để củng cố về cách chuyển đổi các số đo diện tích, nh: 4,5a = 450 m2 4 ha 4 a =4,04 ha
6,095a = 609,5m2 6000m2 = 0,6ha
Chú ý: Một số trờng hợp, HS cần làm ở giấy nháp rồi chép kết quả chuyển đổi vào VBTT. Chẳng hạn.
6000m2 = 60a = 100
60
ha = 0,6 ha.
Bài 4: Cho HS tự làm (ở ngay trên lớp hoặc khi tự học) rồi chữa vào thời điểm thích hợp. Chẳng hạn.
Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là: 84 x 4 3
= 63 (m)
Diện tích của thửa ruộng là: 84 x 63 = 5292 (m2); 529m2 = 52,92 a
Giaựo vieõn : ẹoó Thũ Tỡnh
Tiết 147 :
Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đêximet khối, xăngtimet khối; viết số đo thể tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết.
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề.
GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập của VBTT. Nếu còn thời gian thì cho học sinh (hoặc một số HS) làm thêm các bài tập trong SGK chẳng hạn.
Bài 1: Học sinh đọc, viết các số đo thể tích. Gọi học sinh lên viết.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. 2 HS cũng bàn bạc đổi vở, kiểm tra.
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Cả 3 bài 1, 2, 3 đều phải lu ý HS về quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau. Chẳng hạn:
1996 dm3 = 1,996m3 105 cm3 = 0,105dm3
2m3 82 dm3 = 2,082m3 1 dm3 = 0,001m3
25dm3 = 0,025m3 1cm3 = 0,001 dm3...
Bài 4 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 4m3 8dm3 < 4,8 m3
Nên cho học sinh giải thích (miệng) để nhớ lại và phân biệt: 4m8dm = 4,8m 4m28dm2 = 4,08m2
4m38dm = 4,008m3 4,8m3 = 4m3800dm3. Do đó: 4m8dm = 4,8m
4m28dm = 4,8m2
4m38dm3 < 4,8m3
Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài (ngay tại lớp hoặc làm bài khi tự học rồi chữa bài vào thời điểm thích hợp). Chẳng hạn.
Bài giải Thể tích của bể nớc là: 3 x 2 x 1,5 = 9 (m3). Số lít nớc có trong bể là: 100 80 9x = 7,2 (m3) = 7200dm3 = 7200l Chiều cao của khối nớc trong bể là: 7,2 (3 x 2) = 1,2 (m)
Giaựo vieõn : ẹoó Thũ Tỡnh
Tiết 148:
Ôn tập
Đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về so sánh các số đo diện tích, thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích thể tích các hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết.
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề.
GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập của VBTT. Nếu còn thời gian thì cho học sinh (hoặc một số HS) làm thêm các bài tập trong SGK chẳng hạn.
Bài 1: Học sinh đọc, viết các số đo thể tích. Gọi học sinh lên viết.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. 2 HS cũng bàn bạc đổi vở, kiểm tra.
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Cả 3 bài 1, 2, 3 đều phải lu ý HS về quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau. Chẳng hạn:
1996 dm3 = 1,996m3 105 cm3 = 0,105dm3
2m3 82 dm3 = 2,082m3 1 dm3 = 0,001m3
25dm3 = 0,025m3 1cm3 = 0,001 dm3...
Bài 4 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 4m3 8dm3 < 4,8 m3
Nên cho học sinh giải thích (miệng) để nhớ lại và phân biệt: 4m8dm = 4,8m 4m28dm2 = 4,08m2
4m38dm = 4,008m3 4,8m3 = 4m3800dm3. Do đó: 4m8dm = 4,8m
4m28dm = 4,8m2
4m38dm3 < 4,8m3
Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài (ngay tại lớp hoặc làm bài khi tự học rồi chữa bài vào thời điểm thích hợp). Chẳng hạn.
Bài giải Thể tích của bể nớc là: 3 x 2 x 1,5 = 9 (m3). Số lít nớc có trong bể là: 100 80 9x = 7,2 (m3) = 7200dm3 = 7200l Chiều cao của khối nớc trong bể là: 7,2 (3 x 2) = 1,2 (m)
Giaựo vieõn : ẹoó Thũ Tỡnh
Tiết 149:
Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ...
II. Chuẩn bị:
- Đồng thồ treo tờng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn các đơn vị đo thời gian