III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đờng.
a. Bài toán 1 GV cho học sinh đọc bài toán,nêu yêu cầu bài toán
“Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Hỏi ô tô đi trong 4 giờ đợc bao nhiêu kilômet?”GV cho học sinh nêu cách làm và lời giải bài toán . GV cho học sinh nêu cách làm và lời giải bài toán .
GV cho học sinh nói cách tính quãng đờng.
GV nêu lại: Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thờigian đi: 42,5 x 4 = 170(km) gian đi: 42,5 x 4 = 170(km)
GV cho vài học sinh nhắc lại cách tính quãng đờng và viết biểu thức tính quãng đờngGV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng. GV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng.
b. Bài toán2
GV cho học sinh đọc và giải bài toán trong SGK.
GV cho học sinh đổi 3 giờ 15 phút dới dạng đơn vị giờ rồi tính quãng đờng đi đợc: 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ. 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 3,25 = 39(km) Hoặc: 3 giờ 15 phút = 3 4 1 giờ = 4 13 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 134 = 39 (km)
GV lu ý học sinh hai cách tính đều đúng, tuỳ bài toán học sinh có thể lựa chọncách làm cho phù hợp. cách làm cho phù hợp.
GV gọi học sinh nhắc lại cách tính và biểu thức tính quãng đờng.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng về tính quảng đờng.
-GV gọi học sinh nói cách tính quảng đờng và nêu công thức.-Cho cả lớp làm vào vở. -Cho cả lớp làm vào vở.
-Gọi học sinh đọc bài giải,HS khác nhận xét.GV kết luận
Bài 2 Rèn kĩ năng về tính quảng đờng khi có số đo thời gian và số đo vận tốc
không cùng số đo thời gian.
-GV lu ý học sinh đổi số đo thời gian và số đo vận tốc về cùng số đo thờigian(theo 2 cách ) gian(theo 2 cách )
-HS làm bài vào vở.
Bài 3
-GV cho HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu. -HS tự làm vào vở. -HS tự làm vào vở.
GV gọi HS độc bài làm và nhận xét bài làm của học sinh