C. Đa giác cĩ tất cả các gĩc bằng nhau nhưng khơng đều ?
Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A Mục tiêu :
Kiến thức: hs nắm chắc nội dung 2 bài tốn thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đĩ cĩ 1 địa điểm khơng thể tới được).
Kĩ năng: HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính tốn trong từng trường hợp.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng. Trang vẽ sẵn hình 54, 55, 56 SGK, thước thẳng cĩ chia khoảng.
Học sinh : dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.
Cho ∆ABC vuơng ở A, AB = 15 cm, AC = 20 cm, đường cao AH. a/ Tính BC.
b/ Tính AH.
c/ Gọi D là điểm đối xứng với B qua H. vẽ hbh ADCE. Tính AE 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đo gián tiếp chiều cao của vật:
GV đặt vấn đề: các trường hợp của 2 tam giác cĩ nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đĩ là đo gián tiếp chiều cao của 1 vât. GV đưa hình 54 SGK và giới thiệu: Trong hình ta cần tính chiều cao A’C’ của cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? Tại sao ?
Để tính được A’C’ ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A’B. vì cĩ A’C’ // AC nên ∆BAC ∼ ∆BA’C’
ACBA BA C A AC BA '. ' ' = ⇒ = ⇒
b/ Tính chiều cao của cây.
GV giả sử ta đo được: BA = 1,5 m; BA’ = 7,8 m; AC = 1,2 m. Hãy tính A’C’.
Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đĩ cĩ 1 địa điểm khơng thể tới được:
GV đưa hình 55/86 SGK lên bảng và nêu bài tốn: SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm (trong 5 phút), thảo luận, nghiên cứu SGK và tìm cách giải quyết => đại diện nhĩm lên trình bày cách làm của nhĩm mình.
GV hỏi: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn gĩc B và C bằng dụng cụ gì ?
GV: Giả sử BC = a = 50 m, B’C’ = a’ =5 cm, A’B’ = 4,2 cm. Tính AB =?
GV đưa hình vẽ 56/86 SGK, giới thiệu với HS hai loại giác kế.