Tiết 20 HÌNH THO

Một phần của tài liệu toan 8 ( chuong 1 ) (Trang 50 - 52)

C. Hoạt động dạy học:

Tiết 20 HÌNH THO

A. Mục tiêu :

Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.

Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất của hình thoi trong chứng minh, nhận biết hình thoi thơng qua dấu hiệu.

Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình thoi trong thực tế.

B. Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ.

 HS: Giấy kẻ ơ vuơng, bảng nhĩm. C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cu õ : Cho tứ giác ABCD cĩ 4 cạnh bằng nhau. Chứng minh tứ giác ABCD là hbh.

2. Bài mới : Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Tứ giác ABCD cĩ 4 cạnh bằng nhau là hbh, đặc biệt nĩ cĩ một tên mới nữa đĩ là hình thoi. Vậy hình thoi cĩ định nghĩa như thế nào ? Nĩ cĩ phải là hbh khơng ? Và nĩ mang những tính chất gì ? Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG.

GV giới thiệu định nghĩa từ KTBC

GV hỏi: tứ giác cĩ các cạnh như thế nào thì được gọi là hình thoi ?

 GV định nghĩa hình thoi dưới dạng kí hiệu:

Từ KTBC: Hình thoi ABCD cĩ phải là hbh khơng ?

Vậy cĩ thể định nghĩa hình thoi từ hbh như thế nào ?

• Hình thoi cũng là hbh vậy trước hết cĩ thể nĩi gì về tính chất của hình thoi ?

HS: Tứ giác ĩ 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.

HS trả lời: hình thoi ABCD là hbh. HS: Hình thoi là hbh cĩ 2 cạnh kề bằng nhau.

HS: Hình thoi là hbh. Vậy hình thoi cĩ tất cả các tính chất của hbh. 1/Định nghĩa: ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA. D B A C

A D C B E F G H L K J I M N P Q

Hãy phát hiện thêm các tính chất củahình thoi.

 Từ đây GV nêu định lí: GV gọi HS chứng minh định lí.

* GV: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thoi ta phải làm gì ?

Từ định nghĩa hình thoi ta suy ra được dấu hiệu nào ?

Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lí => chứng minh => các dấu hiệu nào ?

GV treo bảng phụ vẽ các hình và yêu cầu: Những tứ giác nào sau đây là hình thoi, vì sao ? (HS xem hình và trả lời)

Vận dụng tính chất hai đường chéo của hình thoi, định lĩ Pitago.

Bài tập 77/106 SGK:

GV hướng dẫn HS chứng minh dựa vào hbh. Cho HS thảo luận nhĩm.

HS lên bảng trình bày bài c/m định lí: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: từ định nghĩa ta suy được 2 dấu hiệu… HS trả lời:

ABCD là hình thoi ( theo định nghĩa). EFGH là hình thoi (vì hbh cĩ 1 đường chéo là phân giác của 1 gĩc).

KLIJ là hình thoi (vì hbh cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc)

MNPQ khơng phải là hình thoi vì chưa đủ điều kiện.

HS trả lời :

Bài 77:HS thảo luận nhĩm, đại diện mỗi

2/Tính chất:

Hình thoi cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành.

Định lý: Trong hình thoi:

a/ Hai đường chéo vuơng gĩc với nhau.

b/ Hai đường chéo là các đường phân giác của các gĩc của hình thoi.

Chứng minh: ( Xem SGK)

3/Dấu hiệu nhận biết:

a/ Tứ giác cĩ bốn cạnh bằng nhau .

b/ Hình bình hành cĩ hai cạnh kề bằng nhau. c/ Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau.

d/ Hình bình hành cĩ một đường chéo là phân giác của một gĩc.

Bài tập 77/106 SGK:

a/ Hbh nhận giao điểm 2 đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi là hbh nên giao điểm của hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.

b/ BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng

B

A

D C

nhĩm trả lời: với C qua BD.

B và D cũng đối xứng với chính nĩ qua BD. Do đĩ BD là trục đối xứng của hình thoi.

Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1. Bài vừa học: - Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Làm bài tập 75,76 SGK. Làm thêm bài tập: 138, 139, 140, 142 SBT - Làm bài tập 75,76 SGK. Làm thêm bài tập: 138, 139, 140, 142 SBT

Một phần của tài liệu toan 8 ( chuong 1 ) (Trang 50 - 52)