Đáp án và biểu điểm:

Một phần của tài liệu toan 8 ( chuong 1 ) (Trang 63 - 66)

Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC Ngày soạn: GIÁC Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 26 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU

A. Mục tiêu :

 Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo các gĩ trong một đa giác, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều.

 Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy: quy nạp, khát quát hố, so sánh.

 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

B. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Bảng phụ, dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và gĩc.

 Học sinh : dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, gĩc, ơn lại khái niệm về tứ giác lồi, tứ giác.

C.

Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1tiết, nhận xét, rút kinh nghiệm.

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

GV: vẽ sẵn hình trang 113 trên bảng phụ.

GV yêu cầu HS xem hình vẽ, nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của những hình trong hình vẽ trên ?

Từ những nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đa giác.

HS quan sát hình vẽ trả lời:

Hình cĩ nhiều đoạn thẳng khép kín trong đĩ bất kì 2 đoạn thẳng nào đãcĩ 1 điểm chung thì cũng khơng cùng nằm trên 1 đường thẳng. HS làm ?1.

1.Khái niệm về đa giác: ?1.

Cho HS làm ?1

Sau đĩ GV giới thiệu các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi.

GV hỏi vì sao một số đa giác ở hình bên khơng phải là đa giác lồi. (?2)

Gọi 2 HS đọc định nghĩa đa giác lồi: Cho HS làm ?3 theo nhĩm.

GV giới thiệu cách đặt tên 1 đa giác. GV gọi HS định nghĩa tam giác đều ?

Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học, tứ giác nào cĩ thể xem là tứ giác đều ?

GV cho HS vẽ tam giác, tứ giác, lục giác đều vào vở.

Từ đĩ em hãy nêu định nghĩa đa giác đều ? Cho HS làm ?4

1. Củng cố:

Bài 1: yêu cầu HS cho ví dụ về:

Một phần của tài liệu toan 8 ( chuong 1 ) (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w