C. Đa giác cĩ tất cả các gĩc bằng nhau nhưng khơng đều ?
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất.
2. Bài mới : Trong trường hợp trên, khơng cần đo gĩc cũng cĩ cách nhận biết được 2 tam giác đồng dạng với nhau, đĩ là trường hợp đồng dạng thứ nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.
Định lý:
GV gọi 1 HS đọc nội dung định lý, GV vẽ hình trên bảng. Yêu cầu HS tĩm tắt nội dung định lý dưới dạng GT, KL. GV nêu vấn đề để tìm cách chứng minh định lý:
Để c/m được định lý, cũng như tiết học trước ta phải thực hiện qua 2 bước cơ bản nào?
Làm thế nào để tạo ra được ∆AMN ∼∆ABC theo định lý mà em đã học ? Khi đĩ ∆AMN ∼∆ABC theo định lý nào ?
HS đọc nội dung định lý
A
D
E
C B
Để c/m ∆AMN = ∆A’B’C’ ta phải c/m chúng cĩ thêm điều kiện nào ? ( đã cĩ AM = A’B’; Â = Â’ cần c/m AN = A’C’)
Em nào c/m được AN = A’C’ ? Gọi HS trả lời phát vấn.
2.
Aùp dụng:
GV đưa hình vẽ 38 để HS thực hiện ?2
Cho HS cả lớp làm bài trên vở => GV chấm 2 HS nhanh nhất. GV cho HS làm ?3 (cho HS hoạt động theo nhĩm)
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ.
Gv gợi ý: Hai tam giác ABC và AED cĩ Â chung. So sánh các tỉ số AB AE và AC AD rồi rút ra kết luận. Gv mở rộng :
c/ Gọi I là giao điểm của CD và BE. C/m ∠ACD = ∠ABE. Để c/m 2 gĩc bằng nhau, ta phải làm gì ?
( c/m 2 tam giác đồng dạng => cặp gĩc tương ứng bằng nhau) d/ Vậy trong ∆EDC và ∆EDB cĩ gì đặc biệt ?
BC MN AC AN AB AM = = (1) từ gt: AAB'B' =AAC'C' ; mà AM = A’B’ (cách dựng) => AMAB = AAC'C' (2) từ (1) và (2) => AN = A’C’ ∆AMN = ∆A’B’C’ (c.g.c) vậy ∆A’B’C’ ∼∆ABC
HS làm ?2 KQ: ∆ABC ∼∆DEF
∆DEF khơng đồng dạng với ∆PQR. HS làm ?3 (cho HS hoạt động theo nhĩm)
HS đọc đề bài.
HS trình bày bài trên bảng nhĩm: Xét ∆AED và ∆ABC cĩ:
 chung
ABAE = ACAD (vì 52 =73,5) nên ∆AED ∼∆ABC
HS suy nghĩ làm bài:
Cần xét 2 tam giác đồng dạng
∆ACD ∼∆ABE => ∠ACD = ∠ABE
Liệu rằng ∆EDC và ∆EDB cĩ đồng dang với nhau khơng ? Tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Bài vừa học: 1. Bài vừa học:
Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai. Làm bài tập 33, 34/77 SGK. 2. Bài sắp học: Trường hợp đồng dạng thứ ba.
Tiết 46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BAA. Mục tiêu :